Giáo viên ‘cắm bản’ và những hiểm nguy rình rập
Để đem kiến thức đến cho học trò vùng xa xôi, hẻo lánh, hàng nghìn giáo viên ở vùng cao của Thanh Hóa đang nỗ lực vượt qua, kể cả những hiểm nguy.
Giáo viên ‘cắm bản’ và những hiểm nguy rình rập
Để đem kiến thức đến cho học trò vùng xa xôi, hẻo lánh, hàng nghìn giáo viên ở vùng cao của Thanh Hóa đang nỗ lực vượt qua, kể cả những hiểm nguy.
Chưa kịp khôi phục sau hai năm vật lộn với dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa tiếp tục hứng chịu thêm khó khăn.
Trong năm 2023, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị có liên quan nắm chắc tình hình, tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đảm bảo các điều kiện để khởi công một số dự án lớn, trọng điểm trên địa bàn tỉnh...
Trong tình hình lãi suất và tỉ giá được dự báo tiếp tục tăng cao trong năm tới, các doanh nghiệp cần phải chủ động thay đổi kế hoạch kinh doanh với nhiều giả định.
Không có bố bên cạnh, Thúy lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ. Để có tiền đóng học cho con, mẹ Thúy tranh thủ mò cua bắt ốc, hễ có ai thuê gì thì bà làm nấy… Ước ao lớn nhất của người phụ nữ này, là có vài sào ruộng trồng mía để bán lấy tiền cho con học tiếp.
Gia đình ông Quách Công Phương (SN 1957) và bà Nguyễn Thị Hiên (sinh năm 1952) sống tại địa chỉ tổ 2, ấp Chợ, xã Suối Nho, huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) đang gặp nhiều khó khăn khi không có thu nhập ổn định và gánh nặng nuôi em gái tâm thần, 2 cháu nội.
“Chỉ cần 0,1% thôi em cũng phải cứu bố bằng mọi giá” - cháu Phạm Thị Mai (SN 1997) nói với PV khi bố cháu là anh Phạm Phú Thương (SN 1973, trú tại xã Thụy Việt, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đang trong tình trạng nguy kịch.
Có rất nhiều cặp đôi khi yêu nhau, bao nhiêu khó khăn cũng vượt qua, nhưng sau khi về cùng nhà, chỉ một thời gian ngắn, những va chạm nhỏ nhặt tủn mủn cũng có thể làm cho hôn nhân tan vỡ.
Sau chức vô địch AFF Cup 2018, đội tuyển Việt Nam sẽ chơi ở đấu trường Asian Cup 2019 khó khăn hơn rất nhiều nhưng vẫn mơ lột xác cho thành công mới.
Ngày nhà giáo cận kề, tôi lại nghĩ về họ, những cô giáo tiểu học vùng cao. Trong tất cả những nặng nề của ngành giáo dục, có lẽ họ là vất vả nhất. Họ đơn thân, côi cút một mình nơi bìa rừng vách đá; mong mỏi làm nhịp cầu để đưa được 24 chữ cái đến với học sinh vùng cao.
Ở tuổi ngoài 60, lẽ ra được an nhàn bên con cháu nhưng vợ chồng ông Nguyễn Văn Huệ (Thanh Oai, Hà Nội) vừa phải chống chọi với bệnh tật, vừa chăm con gái bị bại não.
Là trụ cột trong gia đình, thế nhưng tai nạn giao thông đã cướp đi mạng sống của anh Quang, để lại người vợ trẻ tội nghiệp và 3 đứa con thơ một nỗi đau tột cùng. Trong nhà lại còn bố mẹ già và em trai tâm thần, cuộc sống của gia đình nghèo đang trở nên bĩ cực hơn bao giờ hết.
Dù đã chia tay, nhưng khi thấy tôi gặp khó khăn, anh điện thoại và đề nghị được giúp đỡ,...
Cứ đến giờ truyền thuốc, cả mẹ và con ai nấy đều nước mắt ròng ròng. Tiếng cô bé kêu la vì sợ khiến cả phòng xót xa. Dù đã nhiều lần phải tiêm, truyền nhưng cô bé 3 tuổi vẫn không thể quen được cảm giác đáng sợ ấy…
Lúc tôi bế tắc nhất, suy sụp nhất, cần mẹ con cô ấy nhất thì cô ấy ôm con bỏ đi, bỏ mặc tôi một mình,...
Cậu bé lên cơn sốt cao, quấy khóc trên tay cha, trong khi sinh mạng của mẹ đang lâm nguy vì biến chứng của thiếu máu tán huyết. Một mình anh Thanh Hận, vừa chăm vợ vừa nuôi con trong cảnh không tiền đóng viện phí, không thể khám bệnh, mua thuốc cho con.
Hình ảnh người mẹ dùng xe lăn, đẩy đứa con gái bị bại não, được đắp bằng một tấm ni lông mỏng, rét run và khóc không thành tiếng đi xin ăn giữa trời đông giá rét tại TP.Vinh, tỉnh Nghệ An, khiến nhiều người xót xa.
Từ nhiều tháng qua, các hãng sản xuất ôtô đua nhau giảm giá xe từ vài chục triệu tới vài trăm triệu đồng/chiếc đã khiến các salon ôtô cũ phải méo mặt chạy theo trong tình cảnh 'không biết đằng nào mà lần'...
Chị cố kìm nén để khóc không thành tiếng, nhưng những giọt nước mắt vẫn lăn trên gò má. Đứa con bị bệnh hiểm nghèo, chị đang phải nợ một khoản nợ lớn và không thể vay thêm được nữa. Không có tiền chạy chữa, tính mạng con gái chị rồi sẽ ra sao?
3 lần sinh con là 3 lần người mẹ ấy phải chứng kiến cảnh các con lần lượt bị teo rút chân tay, nằm liệt một chỗ. Những tưởng cuộc sống được san sẻ bớt phần nào khi có chồng bên cạnh, nhưng chẳng may chồng chị lại mắc bệnh khiến các ngón tay dần teo rút. Gánh nặng mưu sinh, chăm lo gia đình giờ đè nặn lên đôi vai gầy của người mẹ khốn khổ.
Lợi dụng việc buông lỏng quản lý, nhiều đối tượng đã tự ý phát rừng nghèo kiệt ở thượng nguồn khe, suối để chuyển đổi sang đất trồng cây, khiến người dân hoang mang.
Đi rừng hái rau, cậu bé người Xê Đăng chẳng may đạp trúng bẫy. Vì điều kiện khó khăn cũng như sự chủ quan của gia đình mà giờ em phải đối diện với thập tử nhất sinh.
Trên đường đi mua đồ cho vợ con về thì bị một chiếc xe máy chở 2 người từ trong hẻm chạy ra và tông vào xe của anh Lê Đức Anh (35 tuổi) khiến anh bị chấn thương sọ não.
Chị không nhớ nổi mình đã thao thức bao nhiêu đêm, vay mượn tiền ở bao nhiêu chỗ, nhưng chị lại nhớ rất rạch ròi mua bao nhiêu lọ thuốc đắt tiền ở ngoài. Không ít lần chị bế tắc trong việc kiếm tiền chữa bệnh cho con, đến nay vẫn không thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó.
Bố mắc bệnh tâm thần, mẹ bỏ nhà ra đi không một tin tức. Hai đứa trẻ nương tựa vào nhau mưu sinh kiếm sống với mong muốn có tiền chữa trị cho bố và tìm được mẹ. Nhưng nỗi đau lại ập đến khi cậu em trai bị tai nạn lao động, có nguy cơ liệt toàn thân.
Vợ qua đời vì căn bệnh ung thư gan, liền sau đó anh bị tai nạn mất 1 cánh tay, rồi tiếp tục con trai phát hiện căn bệnh ung thư máu khiến gia đình kiệt quệ, rơi vào bế tắc. Không thể lao động được như trước, người đàn ông khốn khổ gắng gượng bám trụ vào hàng nước chè ở bến xe để bòn mót từng đồng bạc lẻ cho con đi truyền hóa chất.
Mẹ bị bệnh tim nhiều năm không còn khả lao động, cha đã qua đời vì căn bệnh ung thư gan. Là chị gái của 3 đứa em thơ dại nên cô bé Hồng (17 tuổi) trở thành trụ cột của gia đình, đi phụ hồ lấy tiền mua thuốc cho mẹ, lo đong gạo cho cả nhà.
Gần 5 năm qua ông Ràn phải gánh chịu nỗi đau của căn bệnh viêm phổi nặng mà không thể làm gì hơn vì gia cảnh quá nghèo khổ.
Nằm liệt giường hơn nửa năm nay vì căn bệnh hiểm nghèo: Di chứng lao não, màng não, lao tủy sống… Người mẹ trẻ giờ đây bị liệt tứ chi, đại tiểu tiện không tự chủ, rối loạn tâm trí, loét cùng cụt độ IV…
Hàng năm, cứ sau mỗi đợt thi đại học, Thanh Hóa luôn là địa phương có những thủ khoa với số điểm tuyệt đối. Điều đặc biệt hơn là những thủ khoa này có hoàn cảnh khó khăn, vượt qua nhiều thủ thách để theo đuổi nghiệp đèn sách.