Bác Hồ mong muốn Thanh Hóa trở thành một tỉnh kiểu mẫu
Khi lần đầu về thăm Thanh Hóa vào năm 1947, Bác Hồ đã bày tỏ mong muốn Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa xây dựng tỉnh nhà thành một tỉnh "kiểu mẫu".
Bác Hồ mong muốn Thanh Hóa trở thành một tỉnh kiểu mẫu
Khi lần đầu về thăm Thanh Hóa vào năm 1947, Bác Hồ đã bày tỏ mong muốn Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hóa xây dựng tỉnh nhà thành một tỉnh "kiểu mẫu".
Với bao thế hệ người Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn gần gũi, thân thương, đáng kính 'Người là Cha, là Bác, là Anh' và có lối sống vô cùng khiêm tốn, giản dị.
Sinh thời, Thanh Hóa luôn là địa phương được Bác Hồ quan tâm, dành tình cảm đặc biệt, Người đã có 4 lần về thăm tỉnh Thanh và mong muốn "Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu"
Ngoài cố nghệ sĩ Tiến Hợi, nhiều diễn viên khác cũng từng dành tâm huyết để thể hiện hình tượng Bác Hồ trên màn ảnh, như Trần Lực, Mạnh Trường, Bùi Bài Bình.
“Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất, trong lòng dân và trong trái tim nhân loại”. Lời thơ, lời ca ấy đã phần nào nói lên được mối liên hệ kỳ diệu giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và tình yêu thương, niềm tự hào của nhân dân Việt Nam và của nhân loại tiến bộ.
Sáng 19/2, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ lần đầu tiên về thăm Thanh Hóa (20/2/1947 - 20/2/2022); biểu dương công dân kiểu mẫu, tập thể kiểu mẫu và phát động phong trào thi đua năm 2022.
Nhân Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2021), hướng tới cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, phóng viên báo Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc về tư tưởng của Bác Hồ trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, về vai trò và trách nhiệm của đại biểu Quốc hội.
Tại sao Bác Hồ lại chuyển về nhà 48 Hàng Ngang để viết Tuyên ngôn Độc lập? Cô hướng dẫn viên đặt câu hỏi cho du khách đồng thời tiết lộ, trước khi ở nhà 48 Hàng Ngang, Bác Hồ đã ở tại một ngôi nhà phía ngoại thành Hà Nội…
Những câu thơ trong bài “Bác vĩnh hằng như thế giữa nhân dân” lại trở về trong tâm trí nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại vào một sáng tháng 5.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Một việc làm tốt bằng vạn bài diễn văn hay”. Phong cách Dân vận của Bác là: “Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” và “Thật thà nhúng tay vào việc”.
"Làm theo chỉ dẫn của Bác về "Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân", chúng ta cần kiên quyết, kiên trì, tích cực làm trong sạch đội ngũ của Đảng...", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nói.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại không chỉ là tấm gương sáng về đạo đức, trí tuệ mà còn là người truyền cảm hứng cho toàn thể người dân trong việc thể dục, thể thao để bảo vệ sự sức khỏe.
“Bác Hồ, Người là tình yêu thiết tha nhất trong lòng dân và trong trái tim nhân loại. Cả cuộc đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, cả cuộc đời Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam”... Đó là lời bài hát trong tuyệt phẩm “Bác Hồ - một tình yêu bao la”- một trong 26 bài hát nổi tiếng viết về Bác của cố nhạc sĩ Thuận Yến. Những giai điệu ngọt ngào ấm áp ngợi ca Bác vị lãnh tụ kính yêu được ngân vang trong muôn triệu trái tim.
Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín như ngày nay và dưới sự lãnh đạo của Đảng, bước tiếp con đường mà Bác Hồ và nhân dân đã lựa chọn, chúng ta nhất định sẽ tiếp tục giành những thắng lợi mới, xây dựng đất nước "đàng hoàng hơn, to đẹp hơn".
Ngày 29.6, Thành ủy TP.HCM tổ chức 'Hội thảo khoa học 50 năm Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP.HCM thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh'.
50 năm đã trôi qua, song từng câu, từng chữ trong Di chúc của Bác Hồ vô vàn kính yêu mãi vẹn nguyên giá trị.
50 năm trước, trong Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thư Lê Duẩn đã đọc Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước anh linh của Người, trong đó có 5 lời thề nguyện mang lá cờ bách chiến bách thắng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tới đích cuối cùng.
Sinh thời, với tầm nhìn chiến lược của một lãnh tụ, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, dành nhiều tình cảm đặc biệt cho Thanh Hóa. Người đã 4 lần trực tiếp về thăm và nhiều lần gửi thư động viên, thăm hỏi, biểu dương những thành tích của Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa, tặng huy hiệu của Người cho những cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong sản xuất và chiến đấu.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, đến việc lựa chọn người có đức, có tài cho dân, cho nước.
Nhớ lời Bác dặn "phải giữ gìn Đảng thật sự trong sạch", nhân dân đang trông chờ vào hiệu quả của việc thực hiện đổi mới và chỉnh đốn Đảng.
Thực tế lịch sử 73 năm qua đã khẳng định rằng, Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là kết quả của cuộc hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Bác Hồ và là kết quả tất yếu của công lao lớn của Bác chuẩn bị cho việc tiến hành cuộc cách mạng giải phóng kể từ ngày Bác về nước.
Sự nghiệp báo chí của Bác Hồ rất rộng lớn, phong phú, nhiều vấn đề, bài học và kinh nghiệm quý để lại cho các thế hệ con cháu.
Hôm nay 11/6, tròn 70 năm ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc. 70 năm, Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, là lời hiệu triệu, thôi thúc hàng triệu trái tim người dân Việt Nam không quản ngại khó khăn, gian khổ trong bảo vệ và dựng xây đất nước.
Sáng 21-2 (mùng 6 tết), các cơ quan đơn vị thuộc Bộ CHQS tỉnh Thanh Hóa đã đồng loạt tổ chức lễ phát động phong trào tết trồng cây “Nhớ ơn Bác Hồ”, Xuân Mậu Tuất năm 2018.