Phân bổ gần 124 tỷ đồng cho các nạn nhân vụ cháy chung cư mini quận Thanh Xuân
Quận Thanh Xuân (Hà Nội) tổ chức phân bổ đợt 2 với số tiền 123,94 tỷ đồng được tổ chức, cá nhân ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở phường Khương Đình.
Phân bổ gần 124 tỷ đồng cho các nạn nhân vụ cháy chung cư mini quận Thanh Xuân
Quận Thanh Xuân (Hà Nội) tổ chức phân bổ đợt 2 với số tiền 123,94 tỷ đồng được tổ chức, cá nhân ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở phường Khương Đình.
Cán bộ chính sách xã ở Thanh Hóa không cấp phát tiền hỗ trợ tiền điện cho dân theo quy định, mà giữ lại chi tiêu cá nhân.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký quyết định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động đang làm việc trong doanh nghiệp và người lao động trở lại thị trường lao động, với mức 500.000 đồng/tháng và 1 triệu đồng/tháng.
UBND huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa chỉ đạo xử lý một cán bộ xã tự ý lấy tiền hỗ trợ xây nhà chống lũ của dân làm việc riêng.
Ông Đoàn Ngọc Hải vừa viết "tâm thư" trên trang Facebook cá nhân đòi lại 106 triệu đồng hỗ trợ xây nhà tình thương tại Quảng Nam.
Tiền hỗ trợ bị Chủ tịch UBND xã Hoằng Xuyên (Thanh Hóa) lấy chi việc khác, nhiều năm nay không trả. Hiện tại, xã đang nợ 25 tỷ đồng.
Dù không nằm trong diện được nhận hỗ trợ đền bù nhưng hơn 30 nhân khẩu vẫn có tên trong danh sách nhận tiền gây thất thoát ngân sách Nhà nước.
Người dân phản ánh cán bộ xã đến tận nhà các hộ nghèo để vận động không nhận tiền...
Là một huyện miền núi, đời sống nhân dân đã khó khăn lại càng khó khăn hơn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Thấu hiểu điều đó, UBND huyện Như Xuân đã tập trung chỉ đạo Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện cùng các ban, ngành liên quan và các địa phương nhanh chóng rà soát, lập danh sách và chi trả tiền hỗ trợ theo Nghị quyết số 42/NQ-CP của Chính phủ đến tay người lao động một cách kịp thời, đúng, đủ.
Hàng loạt hộ nghèo tại xã Thượng Ninh, huyện Như Xuân (Thanh Hóa) phản ánh rằng bị cán bộ giả mạo chữ ký, “ăn chặn” tiền hỗ trợ của Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định 102/2009/QĐ – TTg từ năm 2018 đến nay.
Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Văn Chiến yêu cầu Giám đốc Sở LĐTB-XH trả lời người dân về kết quả xử lý sai phạm trong chi trả tiền hỗ trợ ảnh hưởng Covid-19.
Ở xã Quảng Lưu, có rất nhiều bí thư thôn, trưởng thôn mới bị phát hiện đã lọt vào danh sách hộ cận nghèo từ bao giờ.
Báo GD&TĐ nhận được phản ánh của người dân ở xã Yên Phong (Yên Định, Thanh Hóa), về việc xã này cấp tiền Covid-19 cho cả những người có nhà lầu, xe hơi. Phóng viên Báo GD&TĐ đã vào cuộc tìm hiểu thực hư của vụ việc này.
Theo Thứ trưởng Bộ LĐTB-XH, nhiều cán bộ ở hai xã tại tỉnh Thanh Hóa và Hòa Bình đã bị xử lý do vi phạm liên quan chi trả sai đối tượng nhận gói hỗ trợ COVID-19.
Tại cuộc họp báo vào cuối tuần qua, ông Nguyễn Ngọc Điệp - Chủ tịch UBND huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - khẳng định thông tin nhiều cán bộ, đảng viên của 2 xã Quý Hòa và Tân Lập lọt vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo để hưởng hỗ trợ từ gói 62.000 tỉ đồng theo Nghị quyết 42 của Chính phủ, là đúng sự thật.
Hầu hết hộ được cho vào danh sách nghèo, cận nghèo đều bỏ qua quy trình khảo sát, bình xét, do đó không đúng đối tượng.
Xã Tân Lập có 9 hộ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo là cán bộ, đảng viên; xã Quý Hòa cũng có 3 hộ là cán bộ, công chức nằm trong danh sách hộ nghèo, cận nghèo.
Trong số hộ cận nghèo ở tỉnh Thanh Hóa, có hộ xây nhà lầu 1,5 tỷ đồng, có hộ có nhà 2 tầng bề thế, có hộ vừa có nhà khang trang vừa có ô tô tải...
Lãnh đạo các huyện ở Thanh Hóa thừa nhận việc để hộ khá giả lọt vào hộ cận nghèo có sự tắc trách, kiểm tra không đến nơi đến chốn của cán bộ và sẽ xử lý nghiêm vi phạm.
Theo đại diện UBND huyện Thiệu Hoá (Thanh Hoá), số người thực hưởng tiền hỗ trợ dịch COVID-19 thấp hơn so với danh sách tổng hợp trước khi rà soát chủ yếu là do một người thuộc nhiều nhóm đối tượng khác nhau.
Nam thanh niên đang chấp hành án tù nhưng vẫn được cơ quan chức năng ở Thanh Hóa làm hồ sơ chi trả tiền hỗ trợ an sinh xã hội gói 62.000 tỷ đồng của Chính phủ.
“Đây là chính sách nhân đạo, nhân văn của Chính phủ và Nhà nước, tại sao lại ép dân không nhận? Để lấy thành tích à?...', cựu đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến nói về chuyện có cán bộ cơ sở vận động, ép người dân ký đơn không nhận hỗ trợ.
Trưởng thôn Hạnh Phúc, xã Hải Ninh (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) phải viết báo cáo, kiểm điểm và đến từng hộ dân xin lỗi vì đã vận động người dân ký vào mẫu đơn từ chối nhận hỗ trợ của Chính phủ. Trong khi đó, huyện này cũng ra công văn hỏa tốc hủy bỏ một phần nội dung công văn trước đó gây hiểu nhầm.
Đói nghèo lẽ ra phải là “nỗi nhục”, là sự xấu hổ nhưng điều kỳ lạ là người ta sẵn sàng xung phong nghèo để sống phận tầm gửi. Nghèo như thế đích thị là nghèo tự trọng, là sự rao bán phẩm giá ngoài… chợ trời nhân cách.
Chưa kịp ấm lòng trước thông tin hàng ngàn hộ dân ở tỉnh Thanh Hóa từ chối nhận hỗ trợ từ gói an sinh 62.000 tỉ đồng của Chính phủ để nhường cho trường hợp khác khó khăn hơn thì sớm chưng hửng vì sự thật không phải như vậy.
Chưa kịp ấm lòng trước thông tin hàng ngàn hộ dân ở tỉnh Thanh Hóa từ chối nhận hỗ trợ từ gói an sinh 62.000 tỉ đồng của Chính phủ để nhường cho trường hợp khác khó khăn hơn thì sớm chưng hửng vì sự thật không phải như vậy.
Văn phòng UBND huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) vừa gửi công văn hỏa tốc đến các xã, thị trấn trong đó hủy một phần nội dung công văn ra ngày 16-4 gây hiểu nhầm để cấp dưới vận động người dân không nhận tiền hỗ trợ của Chính phủ.
Trưởng thôn ở Thanh Hóa phải viết báo cáo, kiểm điểm và đến nhà từng hộ dân xin lỗi vì vận động họ ký vào mẫu đơn từ chối nhận hỗ trợ từ gói 62.000 tỷ đồng.
UBND huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) đã từng phát đi văn bản yêu cầu rà soát lại các hộ có trong danh sách nhưng không đủ điều kiện hưởng thì đề nghị làm đơn không nhận hỗ trợ của Nhà nước.
Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa có tới 1.500 khẩu đồng ý ký vào đơn không nhận tiền hỗ trợ của Chính phủ do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Trong đó, xã Hải Ninh có 36 hộ, chủ yếu là đối tượng cận nghèo.