HĐXX xét thấy ông Trầm Bê có nhân thân tốt, nhiều đóng góp cho ngành ngân hàng, tài sản có khả năng thu hồi nên không chấp nhận kháng nghị tăng hình phạt của VKSND TP.HCM
HĐXX xét thấy ông Trầm Bê có nhân thân tốt, nhiều đóng góp cho ngành ngân hàng, tài sản có khả năng thu hồi nên không chấp nhận kháng nghị tăng hình phạt của VKSND TP.HCM
Khi được nói lời sau cùng, bị cáo Trầm Bê cho rằng mình không nguy hiểm cho xã hội nên không cần thiết phải cách ly ra khỏi xã hội.
Trong phiên tòa xét xử vụ thất thoát 505 tỷ đồng tại ngân hàng Phương Nam vào hôm nay (24/7), bị cáo Trầm Bê thể hiện mong muốn nộp lại số tiền 171 tỷ đồng trong vòng 15 ngày.
Tuần qua, thông tin đại gia lững lẫy đất Ninh Bình là Xuân Trường bị Cục Thuế Thanh Hoá cưỡng chế thuế được nhiều bạn đọc quan tâm theo dõi. Bên cạnh đó, dù đang thụ án tù song bầu Kiên, Trầm Bê vẫn khiến nhiều đại gia có máu mặt phải ngả mũ khi đều đặn kiếm tiền tỷ.
Không còn vẻ nhanh nhẹn, hoạt bát như phiên sơ thẩm lần đầu hồi tháng 1/2018, cả Trầm Bê và Phạm Công Danh đều tỏ ra mệt mỏi khi được dẫn giải tới tòa.
Chiều 3/7, thông tin từ TAND TPHCM, hiện nay cơ quan này đã cơ bản hoàn tất việc chuẩn bị đưa vụ án Phạm Công Danh và đồng phạm giai đoạn 2 ra xét xử vào ngày 24/7/2018 tới. Đáng chú ý, phiên xử này sẽ triệu tập hàng loạt đại gia đình đám tới tòa.
Tiền tang vật chưa rõ, chứng cứ buộc tội ông Danh, Trầm Bê và các lãnh đạo ngân hàng chưa đầy đủ... nên HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Đại gia phố núi Gia Lai lãi cao nhất 10 năm, nhà cựu Thứ trưởng nhận chục tỷ đồng, tỷ phú Phạm Nhật Vượng giàu hơn Donald Trump là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Khi được nói lời nói sau cùng, bị cáo Trầm Bê không kìm chế được cảm xúc, bật khóc xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho mình.
Luật sư Hải khẳng định, khoản tiền tăng vốn hiện ở đâu là một nút thắt quan trọng của vụ án và cơ quan tố tụng cần làm rõ.
Cho rằng mình không làm sai theo luật Tổ chức tín dụng (TCTD), không đồng phạm với Phạm Công Danh và Trần Hiệp, cựu Phó giám đốc BIDV CN Gia Định cho rằng mình “không đủ tư cách để tham gia cuộc chơi quá lớn”.
Khi tự bào chữa cho mình, nhiều bị cáo đã bật khóc trình bày do thiếu hiểu biết pháp luật và quá tin tưởng vào sự lớn mạnh của Tập đoàn Thiên Thanh mới vô tình tiếp tay cho Phạm Công Danh.
Mặc dù phải tham dự phiên tòa hoặc hầu tòa với nhiều tội danh nhưng các đại gia, bị cáo và người thân của bị cáo vẫn khiếu nại đòi lại nhiều tài sản có giá trị như biệt thự tỷ đô, siêu xe Maybach, Bentley,...
Sau 10 ngày xét xử, đại diện VKSND TP HCM đã đề nghị mức án đối với bị cáo Trầm Bê cùng 45 đồng phạm khác.
Cùng nổi tiếng trong ngành tài chính ngân hàng, bất ngờ cùng “dính chàm” trong đại án Phạm Công Danh và đặc biệt cả 3 đại gia Trần Bắc Hà, Hứa Thị Phấn, Trầm Bê hiện đều mắc bệnh trọng.
Trong khi CQĐT cho hay, khoản tiền 4.500 tỷ đã hòa chung vào dòng tiền sử dụng cho các mục đích tại CB thì ngân hàng này lại khẳng định, số tiền hiện nằm trong tài khoản tiền gửi của VNCB tại NHNN.
Tâm điểm tuần qua là xét xử hai đại án lớn Trầm Bê - Phạm Công Danh và Đinh La Thăng cùng các đồng phạm; thông tin về sức khỏe của ông Trần Bắc Hà, nguyên chủ tịch BIDV; nữ tỷ phú đô la của Việt Nam nhận cổ tức giá trị trên trăm tỷ đồng,...
Ông Trần Bắc Hà thông báo bị ung thư gan, xin vắng mặt tại phiên tòa xét xử Trầm Bê và Phạm Công Danh. Bà Hứa Thị Phấn cũng không đến tòa vì sức khỏe chỉ còn 7%. Trong khi, ngay tại phiên xử, ông Trầm Bê và Phạm Công Danh cũng liên tục cần đến sự trợ giúp của nhân viên y tế và các loại thuốc.
“Làm trái thì phải được tư lợi, rút được gì từ ông Danh. Cố ý làm trái, lấy gì để làm trái? Phải có tư lợi mới là làm trái. Truy tố tội cố ý làm trái, bị cáo không phục”, Trầm Bê bật khóc trình bày trước tòa.
Ngày đầu xét xử giai đoạn 2 đại án Phạm Công Danh, ông Trầm Bê hầu tòa trong khi cả 3 đại gia liên quan gồm Trần Bắc Hà, Trần Quý Thanh, Hứa Thị Phấn đều vắng mặt. Cổ phiếu Sacombank bất ngờ tăng trần, trong khi BIDV tăng mạnh.
Từ đại gia lừng lẫy trên thương trường, làm gì "trúng" đó, nhưng bất ngờ Trầm Bê bị bắt và bị truy tố với khung hình phạt lên tới 20 năm tù khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Trong hai giai đoạn của vụ án “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, Phạm Công Danh cùng đồng phạm gây thiệt hại hơn 15.000 tỷ đồng.
VKSND tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố các bị can trong vụ sai phạm xảy ra tại các ngân hàng: Xây dựng (VNCB), Sacombank; Tiên Phong; BIDV.
Sau hai tháng bị bắt, ông Trầm Bê cùng 21 bị can khác bị đề nghị truy tố về việc giúp ông Danh rút hàng nghìn tỷ đồng của VNCB.
Trong số 24 người bị khởi tố cùng Trầm Bê có Giám đốc khối khách hàng doanh nghiệp TP Bank và 11 người được thuê để đứng tên vay vốn ngân hàng.
Đây là ba vấn đề thời sự nổi bật nhất trong dòng chảy kinh tế tuần qua. Ngoài ra, dư luận cũng đang quan tâm đến việc xử lý các vi phạm diễn ra tại Vinachem khiến 4 lãnh đạo cấp cao của tập đoàn này bị đề xuất kỷ luật, cả khi nhiều người trong đó đã nghỉ hưu.
Sau khi rời vị trí Phó Chủ tịch Ngân hàng Sacombank, dù không nắm trực tiếp, trong tay ông Trầm Bê vẫn còn một khối tài sản lớn thông qua ủy thác đầu tư cho người thân.
Vụ thâu tóm Sacombank đã hạ màn, cục diện đã thay đổi. Ai sướng khổ hơn ai đã rõ. Thua đau đớn trong cuộc chiến cách đây 5 năm nhưng giờ đây Đặng Văn Thành thấy tỷ USD, trong khi người thắng Trầm Bê vướng vòng lao lý.
Nếu tính tổng giá trị số cổ phần của cha con ông Trầm Bê tại Sacombank và BCI, tổng tài sản là 2.539 tỷ đồng, chỉ bằng 5,9% tổng số nợ của ông Trầm Bê tại Sacombank.
Bộ Công an đã khởi tố bị can đối với 25 người về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.