Học sinh quảng bá di sản thế giới Thành nhà Hồ
Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp với trường THCS Tây Đô huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) phát động cuộc thi video ảnh với chủ đề “Rực rỡ cố đô”.
Học sinh quảng bá di sản thế giới Thành nhà Hồ
Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ đã phối hợp với trường THCS Tây Đô huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) phát động cuộc thi video ảnh với chủ đề “Rực rỡ cố đô”.
Không chỉ miễn phí vé tham quan dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, hai di tích, danh thắng nổi tiếng Thành nhà Hồ, và Lam Kinh (Thanh Hóa) còn tổ chức rất nhiều hoạt động vui chơi, giúp người dân, du khách đón Tết vui tươi, ấm áp
Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Ngôi đình cổ Đông Môn (xã Vĩnh Long, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) có tuổi đời gần 400 năm đã trở thành một nét văn hóa, nhân chứng lịch sử cho sự hình thành và phát triển của cả khu vực Vĩnh Long đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Được phát hiện vào năm 1938, nhưng đến nay câu chuyện bí ẩn về đôi rồng đá mất đầu ở Thành Nhà Hồ vẫn chưa có lời đáp.
Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ miễn phí vé tham quan di sản Thành nhà Hồ trong 1 tuần dịp Tết Nguyên đán 2023 từ ngày 16-22/1/2023, tức ngày 25 tháng Chạp đến hết ngày mùng 1 Tết Quý Mão.
Nhân kỷ niệm 17 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) và kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, Trung tâm sẽ miễn 100% phí trong ngày 23/11 cho du khách đến tham quan tại Thành nhà Hồ.
Các nhà khoa học vừa công bố, dọc theo con đường Hoàng Gia của di sản Thành nhà Hồ đã phát lộ nhiều dấu tích kiến trúc quan trọng của kinh đô.
Con đường Hoàng gia (hay Ngự đạo) là con đường Hoàng đế đi nằm ở chính giữa Kinh đô theo trục Bắc - Nam trong quy hoạch tổng thể của các Kinh đô cổ Phương Đông vừa được phát lộ trong cuộc khai quật ở di sản thế giới Thành Nhà Hồ.
Thành nhà Hồ là tòa thành đá độc đáo có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam và Đông Nam Á. Đây cũng là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới mà kỹ thuật xây thành đến ngày nay vẫn còn nhiều bí ẩn.
Ngày 14/12, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp Trung tâm Bảo tồn di sản Thành Nhà Hồ (Sở VH-TT&DL tỉnh Thanh Hóa) công bố nhiều dấu tích cổ sau 2 năm khai quật nội thành Di sản thế giới Thành Nhà Hồ.
Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ sẽ được phục hồi, tôn tạo một số hạng mục công trình thuộc khu vực thành nội với số tiền gần 746 tỷ đồng.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 10 vào tháng 9-2017, một đoạn tường thành đá ở phía Đông Bắc của Di sản thế giới Thành nhà Hồ bị sạt lở, nhiều đoạn đã bị đổ xuống đường gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc duy tu, bảo vệ danh thắng này.
Ngày 29/6, tại Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã diễn ra lễ khánh thành dự án tu bổ cổng thành phía Nam. Đây là dự án do Quỹ Bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.
Trên 500 nghệ sĩ, diễn viên sẽ góp mặt trong “Lễ Kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa” tổ chức tối 8/5/2019 tại Quảng trường Lam Sơn, Thanh Hóa.
Quỹ Bảo tồn Văn hóa của Đại sứ Mỹ đã tài trợ 92.500 USD cho dự án tu sửa mái vòm và bảo tồn cổng thành phía nam Thành Nhà Hồ, tỉnh Thanh Hóa.
Được phê duyệt trùng tu với kinh phí lên tới 52 tỉ đồng, nhưng 5 năm trôi qua dự án vẫn nằm trên giấy, khiến di tích lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật đền thờ Nguyễn Văn Nghi - được ví như Thành nhà Hồ "đệ nhị" bị lãng quên, xuống cấp.
Thành nhà Hồ, tòa thành đá độc đáo - di sản văn hóa thế giới ở tỉnh Thanh Hóa, đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi tình trạng sạt lở khiến nhiều đoạn thành phía Bắc bị đổ, nhiều đoạn khác đang lâm nguy.
Một trong những nhiệm vụ trước mắt tỉnh Thanh Hóa sẽ triển khai thực hiện trong thời gian tới là khắc phục thực trạng sạt lở các đoạn tường thành và tập trung thực hiện hiệu quả 10 cam kết của tỉnh với UNESCO tại Di sản Thành Nhà Hồ.
Thành Nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hóa được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít thành đá còn lại trên thế giới. Thành đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, tuy nhiên việc khai thác và phát huy thế mạnh du lịch tại công trình di sản này vẫn chưa được hiệu quả.
Ngày 26.6, ông Phạm Duy Phương, Giám đốc Sở VH-TT-DL Thanh Hóa, cho biết Sở đang gấp rút hoàn thành công tác chuẩn bị để bắt đầu việc khảo cổ, nghiên cứu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng tường thành Thành nhà Hồ (H.Vĩnh Lộc, Thanh Hóa); đồng thời dựng lại đoạn tường thành bị sạt lở 20 m do ảnh hưởng của mưa bão hồi cuối năm 2017.
UBND tỉnh Thanh Hóa đã có quyết định phê duyệt dự toán kinh phí khai quật khảo cổ tại tường thành phía Đông Bắc, cổng thành phía Bắc – Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ.
Trao đổi với PV Báo NNVN, ông Lê Tỷ Khánh - Phó Giám đốc phụ trách Sở TT-TT tỉnh Phú Yên cho biết sẽ kiểm tra và xử lý sai sót trong ấn phẩm “Phú Yên - Miền sơn thủy bất tận” do Dat Viet VAC thực hiện.
Rau má là loài cây không xa lạ với người dân Thanh Hóa, nhưng được quy hoạch trồng để phát triển kinh tế, đặc biệt là trồng trong khu vực di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ, thì là điều đặc biệt ít ai biết.
Trong khoảng thời gian 3 từ ngày ngày 30 đến mùng 2 Tết Nguyên đán Mậu Tuất năm 2018, du khách trong nước và quốc tế sẽ được miễn phí vé vào cửa tham quan Di sản thế giới Thành Nhà Hồ. Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ đặc sắc được tổ chức để phục vụ du khách.
Đại diện Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, từ ngày 15 - 17/2, tất cả du khách trong nước và quốc tế đến tham quan Di sản thế giới Thành nhà Hồ được miễn phí vé vào cửa.
Nhiều cán bộ và nhân dân bất bình với lãnh đạo xã Vĩnh Tiến và huyện Vĩnh Lộc do không xử lý dứt điểm việc mua bán và sử dụng đất sai mục đích của ông Trịnh Văn Quyền.
Tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý chủ trương triển khai thực hiện việc thăm dò địa chất, khai quật khảo cổ “lát cắt tường thành” để nghiên cứu cấu trúc và kỹ thuật xây dựng Tường thành của Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ tại vị trí đoạn tường đã bị sạt lở. Trước mắt, thực hiện các biện pháp chống đỡ, gia cố, đặt biển cảnh báo... để bảo vệ khu vực Tường thành bị sạt lở, trượt đổ, đảm bảo an toàn cho nhân dân và du khách.
Các nhà khoa học, đại diện các cơ quan, ban ngành và chính quyền địa phương đã tiến hành khảo sát, tổ chức hội nghị để bàn giải pháp khắc phục sự cố sạt lở tường thành đá, Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ.
Các nhà nghiên cứu khoa học, lịch sử từng lo ngại Thành Nhà Hồ sẽ bị mòn và bị sụt lún. Lũ lụt là nỗi lo lớn nhất đối với di sản thế giới Thành Nhà Hồ. Nền đất yếu, những bức tường đá có thể bị sụt lún, bị mất đi. Và nỗi lo ấy đã xảy ra…