Thanh Hóa: Hàng nghìn hộ dân nơm nớp lo sợ vì đê nứt toác
Mùa mưa lũ đang đến gần, hàng nghìn người dân huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) sống dọc sông Bưởi đang nơm nớp lo sợ vì tuyến đê xung yếu nứt toác, xuống cấp nghiêm trọng.
Thanh Hóa: Hàng nghìn hộ dân nơm nớp lo sợ vì đê nứt toác
Mùa mưa lũ đang đến gần, hàng nghìn người dân huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) sống dọc sông Bưởi đang nơm nớp lo sợ vì tuyến đê xung yếu nứt toác, xuống cấp nghiêm trọng.
Vụ sạt lở kè tại phường Hồng Hải, TP Hạ Long (Quảng Ninh) lúc nửa đêm làm ảnh hưởng trực tiếp đến 5 hộ dân, cơ quan chức năng phải di dời khẩn cấp 16 hộ.
Cách trung tâm thị trấn cây cầu (50m) và cách trụ sở UBND huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) 500m thế nhưng hàng chục hộ dân thôn 8, xã Minh Sơn nhiều năm không có điện để dùng.
Mặc dù đã có quyết định thu hồi đất và đền bù GPMB, nhưng 15 năm qua, dự án Khu biệt thự Hùng Sơn - Nam Sầm Sơn vẫn “án binh bất động”.
Dù mới có quy hoạch về việc xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc-Nam chạy qua địa phận xã Phú Lâm, huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa), nhưng chỉ sau một đêm hàng chục công trình trái phép đã mọc lên như “nấm” ngay tại vùng đất quy hoạch dự án.
Ông Nguyễn Đình Dự - Phó Chủ tịch huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) cùng đoàn cán bộ huyện xuống khu đất ông Lê Văn Thịnh đo đạc, kiểm đếm… để thực hiện việc thu hồi đất nhưng không xuất trình được các Quyết định và giấy tờ có liên quan nên dân phản đối, đoàn cán bộ phải đi về.
Trận lũ lịch sử cuối tháng 8 đầu tháng 9 năm 2018 đã càn quét qua các huyện miền Núi Thanh Hóa gây ra hậu quả vô cùng nặng nề. Sau hơn 5 tháng khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa, lũ của các cấp Ban, Ngành tỉnh Thanh Hóa, việc bố trí nhà ở cho hộ dân các huyện Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Cẩm Thủy đã căn bản hoàn thành.
Sau khi "hố tử thần" xuất hiện giữa bếp của một hộ dân ở Thanh Hóa, nhà chức trách địa phương đã thông báo cho 2 hộ dân sống cạnh đó di chuyển tài sản và người đến nơi an toàn.
Người dân tại làng Ré xã Yên Lễ, huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa liên lục phản ánh đến Thời báo Doanh nhân về việc xe chở đất quá tải trọng đi qua đường của làng, đất rơi vãi, bụi bặm làm xáo trộn cuộc sống của người dân nơi đây.
Nhiều hộ chăn nuôi đã phá chuồng vì không trụ nổi cơn khủng hoảng giá lợn kéo dài hàng năm, nay giá lợn phục hồi thì lâm cảnh “lợn không, chuồng trống”
Sống trong những căn nhà tuềnh toàng, ngập nước và rác, nhiều hộ dân nhất quyết không di dời vì cho rằng đất của họ không nằm trong khu quy hoạch.
Nguồn tin từ Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hoá ngày 20/4 cho biết: UBND tỉnh đã yêu cầu chủ đầu tư dự án thuỷ điện Hồi Xuân khẩn trương hoàn thiện hạ tầng khu tái định cư để di dời 53 hộ dân (bản Sa Lắng, xã Thanh Xuân, huyện vùng cao Quan Hóa) nằm trong vùng ảnh hưởng bởi dự án nhà máy thủy điện Hồi Xuân chưa được bố trí đất tái định cư (Đại Đoàn Kết số 95, ra ngày 5/4 đã phản ánh) đến nơi ở mới chậm nhất vào ngày 1/5.
Nhiều năm qua, hàng trăm hộ dân sống tại các xã Phùng Giáo, Phùng Minh, Vân Am, huyện miền núi Ngọc Lặc (tỉnh Thanh Hóa) phải liều mình đi trên những chiếc cầu phao, bè mảng nhỏ để qua sông Âm.
Một số hộ dân không tham gia khiếu nại dự án xây dựng cảng ở Thanh Hoá bị ném chất bẩn vào nhà.
Các vị trí xung yếu thuộc hệ thống sông Thạch Hãn, Bến Hải, Thác Ma - Ô Lâu… (Quảng Trị) sạt lở nghiêm trọng kể từ đầu năm 2018.
Nhiều năm nay, hàng trăm hộ dân ở phường Quảng Hưng (thành phố Thanh Hóa) bị “hành hạ” bởi bụi than. Tuy người dân đã nhiều lần phản ánh, kiến nghị chính quyền địa phương giải quyết, nhưng tình trạng này vẫn không được khắc phục.
7 năm qua, 16 hộ dân ở xã Quảng Chính, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) như “ngồi trên đống lửa”. Bỏ ra số tiền lớn để mua đất của xã, thế nhưng đến nay, cuốn sổ đỏ họ vẫn chưa được cầm tay.
Hàng trăm héc ta bờ biển của xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đang bị biển ngày đêm bào mòn. Biển xâm thực ngày một sâu khiến hàng trăm hộ dân sống trong thấp thỏm lo âu.
Vừa qua, chúng tôi liên tục nhận được phản ánh của người dân phản ánh về việc dọc bờ sông Mã đoạn chảy qua thôn Yên Lạc, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đang xảy ra tình trạng sạt lở đất nông nghiệp do khai thác cát gây ra. Hàng trăm hộ dân không những lo lắng vì đất mà còn cả tính mạng và tài sản đang bị “hà bá” rình rập đêm ngày.
131 hộ dân bị “tụt” nước sinh hoạt, sụt lún nền nhà, sân vườn… do khai thác khoáng sản của hai cy là Cty Cổ phần Gang thép và Cty luyện Kim đen Thái Nguyên. Trong đó hai hộ dân nằm trong diện đặc biệt nguy hiểm phải di dời đến nơi ở khác để đảm bảo tính mạng.
Hai tuyến phố lớn ở Vinh thí điểm cho thuê vỉa hè kinh doanh với giá dao động 25.000-50.000 đồng một mét vuông.
Cuộc sống của hàng trăm hộ dân ở xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau nhiều năm qua bị đảo lộn khi nhà bị nước ngập quanh năm.