Bộ GD&ĐT đề nghị xử lý thông tin xuyên tạc quyết định phê duyệt SGK
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các cơ quan chức năng điều tra, xử lý những hành vi sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ GD&ĐT đề nghị xử lý thông tin xuyên tạc quyết định phê duyệt SGK
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các cơ quan chức năng điều tra, xử lý những hành vi sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Một bộ sách giáo khoa lớp 4, 8, 11 chương trình phổ thông mới áp dụng từ năm học 2023 - 2024 có giá cao nhất 268.000 đồng, tăng khoảng 2-3 lần so với bộ hiện hành.
Hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh đã chọn xong sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11.
Tại cuộc họp, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố (trong đó có Hà Nội, TP.HCM) đã chọn xong SGK lớp 4, 8, 11. Còn 26 địa phương đang đợi thẩm định giá từ Bộ Tài chính để quyết định lựa chọn.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc in ấn và phát hành sách giáo khoa (SGK) lớp 2, lớp 6 của chương trình mới phải được hoàn thành trước ngày 31-7
Trước việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 2 và lớp 6 cho năm học mới, nhiều phụ huynh học sinh ở Thanh Hóa vẫn tỏ ra băn khoăn, lo lắng.
Trên các diễn đàn, xuất hiện ý kiến cho rằng trong bài "Hội đua voi ở Tây Nguyên", sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 mô tả “trường đua voi là một đường rộng phẳng lì, dài hơn năm cây số” là phi thực tế.
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam lý giải nguyên nhân hai bộ sách Cùng học để phát triển năng lực, Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục 'biến mất'.
Những trang sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 xưa được phát hành vào năm 1990 đã in dấu ấn đậm sâu trong ký ức của thế hệ 8X, 9X nay được cư dân mạng tìm lại.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi sở GD&-ĐT các tỉnh/thành yêu cầu thực hiện nghiêm việc trang bị SGK và tài liệu tham khảo trong trường tiểu học. Phụ huynh, học sinh tự mua sắm theo nhu cầu thực tế và quyền tự chọn, không bắt buộc.
So với những cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 hiện hành giá chỉ từ 6.000 - 14.000 đồng, SGK “xã hội hóa” sẽ được áp dụng từ năm học 2020 - 2021 dự kiến tăng vọt lên gấp 3 - 4 lần. Một trong những nguyên nhân được cho là do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thất bại trong việc in bộ SGK lớp 1 mới nên không “đối trọng” được với sản phẩm SGK của đơn vị khác. Bộ cũng chậm trễ trong việc xây dựng quy chuẩn, định mức kỹ thuật để tính giá SGK theo chương trình mới…
“Nếu các nhà trường lựa chọn sách giáo khoa đúng quy trình, địa phương phải tôn trọng kết quả đó”.
Sau khi nghe báo cáo của Bộ GD-ĐT, nhiều ý kiến đồng thuận việc tiếp tục thực hiện xã hội hóa, không sử dụng ngân sách nhà nước trong việc biên soạn sách giáo khoa.
Hai tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa là phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương cũng như phù hợp với điều kiện tổ chức dạy - học tại cơ sở giáo dục phổ thông
Đó là chia sẻ của GS. Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông.
Khác với Việt Nam, học sinh ở nhiều nước được phát hoặc cho mượn sách giáo khoa (SGK), giúp tiết kiệm khoản tiền lớn. SGK điện tử cũng xuất hiện để người học có thêm lựa chọn.
Việc in bài tập trực tiếp vào SGK để buộc học sinh vào thế năm nào cũng phải mua mới là việc không bình thường, không tốt.
Số tiền bỏ ra mua sách giáo khoa khá lớn, trong khi sách dùng chỉ được một năm là phải bỏ đi khiến dư luận bức xúc. Năm nào, NXB Giáo dục cũng in hơn 100 triệu bản sách mới.
Trước tranh luận về bìa SGK Lịch sử lớp 7 có hình Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc, ông Nguyễn Văn Tùng - Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã lên tiếng.
Hình ảnh Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc) trên bìa SGK lịch sử lớp 7 hiện hành bất ngờ gây xôn xao.