Rút đề xuất chi hơn 9.000 tỷ đồng miễn học phí cho con giáo viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con nhà giáo tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất.
Rút đề xuất chi hơn 9.000 tỷ đồng miễn học phí cho con giáo viên
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỷ đồng miễn học phí cho con nhà giáo tại dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất.
Hiện có 6 tỉnh thành chính thức miễn 100% học phí cho trẻ mầm non, học sinh các cấp trong năm học 2024-2025.
Tại dự thảo Nghị quyết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi, Bộ GDĐT đề xuất hỗ trợ 9 tháng tiền ăn trưa cho trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi ở vùng khó khăn.
Bộ GD&ĐT cũng yêu cầu các địa phương thực hiện chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hỗ trợ tiền đóng học phí theo đúng quy định tại Nghị định 81.
Ngày 31/12/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 97).
Hiện tại, đã có nhiều địa phương trên cả nước quyết định hỗ trợ, miễn học phí cho học sinh năm học 2022- 2023 nhằm chia sẻ với người dân trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn vừa đề xuất miễn toàn bộ học phí cho học sinh THCS toàn quốc từ năm tới. Thông tin được sự ủng hộ lớn của dư luận, nhưng phụ huynh vẫn phải oằn vai "cõng" nhiều phụ phí khác.
Trước đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo, miễn toàn bộ học phí cho học sinh THCS trên toàn quốc từ năm học 2022-2023, Thủ tướng giao các cơ quan phối hợp, nghiên cứu đánh giá kỹ tác động.
Cử tri tỉnh Thừa Thiên-Huế nêu kiến nghị tới bộ GD&ĐT: “Học phí bậc đại học đang tăng cao gây khó khăn cho nhiều gia đình có con em theo học, cơ hội theo học các trường chất lượng cho sinh viên nghèo có học lực khá, giỏi bị thu hẹp. Đề nghị Bộ xem xét điều chỉnh giảm học phí đại học”, theo Vietnamnet.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết dự thảo Luật giáo dục sửa đổi quy định không thu học phí đối với trẻ em mầm non 5 tuổi, học sinh trung học cơ sở trường công lập.
Sau một thời gian TP.HCM nghiên cứu phương án miễn học phí cho bậc trung học cơ sở. Đến thời điểm này, thành phố đã thông nhất với đề xuất về chính sách miễn học phí cho học sinh THCS khiến không ít phụ huynh vui mừng, phấn khởi.
Học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định thì được xóa khoản vay này.
“Miễn học phí vẫn là một trong những yếu tố để thu hút người tài vào ngành Sư phạm, không thể bỏ chính sách này được", ông Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng đại học Sư phạm Hà Nội nói.
Đại diện các trường đại học đề xuất nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm, thoát khỏi vòng luẩn quẩn của cơ chế "xin - cho" để nâng cao chất lượng đào tạo.
Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại cho rằng học sinh dân lập cần được miễn học phí để tạo bình đẳng.
Sợ nhất là việc miễn học phí đến lớp 9 chỉ có trên giấy, còn thực tế thì vẫn phải đóng đủ thứ tiền dưới mọi biến dạng.
“Hiện Nhà nước đã phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ dưới 5 tuổi nhưng chỉ miễn học phí cho cấp tiểu học. Các cấp học còn lại vẫn phải đóng học phí. Điều này gây khó khăn cho việc huy động trẻ đến trường, nhất là học sinh vùng núi, vùng khó khăn”.
Ngoài bậc tiểu học, học sinh bậc THCS sẽ được miễn giảm học phí theo Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục hiện hành của Bộ GD-ĐT đã không làm nhiều người vui mà lại thêm lo miễn học phí sẽ dễ phát sinh, "đẻ" ra các khoản… phụ phí mới.