Xã cắm biển “CẤM BÁN MÍA” do dân tự trồng trên đất nhà
Đất được nhà nước giao, dân tự bỏ tiền đầu tư trồng mía, không có hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, nhưng lại bị xã ra tận ruộng cắm biển "CẤM BÁN MÍA".
Xã cắm biển “CẤM BÁN MÍA” do dân tự trồng trên đất nhà
Đất được nhà nước giao, dân tự bỏ tiền đầu tư trồng mía, không có hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, nhưng lại bị xã ra tận ruộng cắm biển "CẤM BÁN MÍA".
Hàng chục hộ dân ở xã Công Chính (Thanh Hóa) vừa làm đơn "cầu cứu" Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa do bị Công ty CP Mía đường Nông Cống nợ hàng tỉ đồng tiền mua mía nguyên liệu của dân nhiều tháng chưa trả.
Nhằm đảm bảo lợi ích hài hòa cho người trồng mía và các công ty mía đường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, UBND tỉnh này đã thống nhất, công khai giá thu mua mía nguyên liệu niên vụ 2017-2018.
Nếu Brazil như “anh cả” của ngành mía đường đứng đầu thế giới có chính sách hỗ trợ của nhà nước, công tác nghiên cứu giống mía và sử dụng hiệu quả công cụ quản lý nông nghiệp chính xác, Thái Lan được chính phủ trợ cấp đến “tận răng”, Phillipines có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và sản xuất thêm xăng sinh học từ mía, Ấn Độ được đầu tư bài bản với những nghiên cứu khoa học kỹ thuật bề dày 42 năm… thì nông dân và doanh nghiệp ngành mía đường Việt Nam lại đang “tự bơi” bởi còn thiếu các chính sách hỗ trợ thiết thực.
Năng suất mía bình quân của Thanh Hóa chỉ đạt 58 tấn/ha, trong khi bình quân chung cả nước là 64 tấn/ha. Sản lượng mía nguyên liệu hiện nay chưa đủ đáp ứng cho các nhà máy hoạt động…