Điều kiện, thủ tục cấp sổ đỏ đất nông nghiệp xen kẹt trong khu dân cư
Muốn cấp sổ đỏ cho đất nông nghiệp nằm xen kẹt trong khu dân cư cần phải đáp ứng một số điều kiện theo quy định hiện hành.
Điều kiện, thủ tục cấp sổ đỏ đất nông nghiệp xen kẹt trong khu dân cư
Muốn cấp sổ đỏ cho đất nông nghiệp nằm xen kẹt trong khu dân cư cần phải đáp ứng một số điều kiện theo quy định hiện hành.
Thời gian qua, Chuyên mục "Alo cử tri" nhận được phản ánh về tình trạng vi phạm đất nông nghiệp tại xã Tân Trường, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đất đai canh tác nông nghiệp giảm sút, thay vào đó là những công trình nhà ở đồ sộ mọc lên trái phép trên đất lúa.
Trong nhiều năm, một hộ dân tại xã Yên Thái, huyện Yên Định (Thanh Hóa) ngang nhiên sử dụng hàng nghìn m2 đất nông nghiệp để xây dựng nhà xưởng, bãi đúc cọc bê tông, gây ô nhiễm môi trường. Chính quyền địa phương đã lập biên bản xử lý vi phạm hành chính nhưng đến nay vi phạm chưa được xử lý dứt điểm.
Thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa đã có văn bản báo cáo gửi UBND tỉnh về kết quả kiểm tra, xử lý vi phạm xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại xã Tân Trường theo nội dung cơ quan báo đài phản ánh nhưng lại ngó lơ trách nhiệm xử lý cá nhân, tập thể liên quan.
Mới đây, UBND huyện Hà Trung đã ban hành Quyết định xử phạt 110 triệu đồng đối với Công ty TNHH sản xuất và xây dựng Phúc Thịnh do tự ý vận chuyển đất, đá đến để san lấp mặt bằng và chiếm đất nông nghiệp.
Chỉ tiêu đất khu công nghiệp đến năm 2030 sẽ không đáp ứng được nhu cầu phát triển đối với 41 khu công nghiệp theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận. Thanh Hóa có nguy cơ không thể phát triển các khu công nghiệp mới...
Xã Kiên Thọ cho chuyển đổi hàng nghìn m2 đất nông nghiệp sử dụng trái mục đích. Sự việc đã tồn tại nhiều tháng nay, nhưng chính quyền huyện vẫn chưa xử lý.
Trạm trộn bê tông tươi kèm cây dầu và trạm bê tông nhựa được dựng trái phép trên đất nông nghiệp, khuôn viên nhà máy gạch tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
Dù chưa được UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận chủ trương, thế nhưng dọc quốc lộ 1A, thuộc xã Hoằng Cát diễn ra tình trạng san lấp cả nghìn m2 đất nông nghiệp.
Tình trạng hàng loạt công trình nhà tạm, nhà kiên cố, cơ sở kinh doanh,… được xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp tại phường Quảng Cư, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã diễn ra nhiều năm nay. Tuy nhiên, chính quyền địa phương vẫn chưa xử lý dứt điểm những trường hợp vi phạm cũ, trong khi những vi phạm mới tiếp tục phát sinh.
Hàng loạt sai phạm trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Thanh Hoá đã được ngành chức năng, địa phương kiểm tra, phát hiện.
Tại làng Lim, xã Đồng Thịnh, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa có một nhà xưởng bóc ván ép hoạt động rầm rộ nhiều năm nay. Qua tìm hiểu, đây là công trình xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp nhưng chưa được chính quyền sở tại xử lý một cách triệt để.
Mặc dù cơ quan chức năng phát hiện sai phạm, yêu cầu tháo dỡ các hạng mục trái phép trên đất nông nghiệp nhưng chủ Nhà hàng ăn uống và tổ chức sự kiện (Nhà hàng Đồng Xanh) tại Đồng Ngạt, Phố 7, phường Đông Cương, TP Thanh Hoá vẫn để các hạng mục sai phạm hoạt động nhiều năm.
Trên khu đất 9.000m2 gồm: Đất trồng cây hàng năm, đất lúa và một phần đất giao thông thuộc bản du lịch Năng Cát đã “mọc” lên hàng loạt nhà sàn là những hạng mục thuộc không gian văn hóa bản Năng Cát (Lang Chánh, Thanh Hóa) xây dựng sai phép.
Mới chỉ được UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án bến xe khách tại thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, thế nhưng Công ty CP đầu tư xây dựng và tư vấn Bắc Nam (Công ty Bắc Nam) đã sử dụng khối lượng lớn đất lậu để san lấp trái phép hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp.
Mới chỉ được UBND tỉnh Thanh Hóa chấp thuận chủ trương đầu tư dự án mở rộng Nhà máy may xuất khẩu tại thôn Liên Phô, xã Xuân Hồng, huyện Thọ Xuân; thay vì hoàn thiện hồ sơ để được cấp phép, thuê đất xây dựng, nhưng Công ty Cổ phần may Minh Anh (Công ty Minh Anh) đã “ngang nhiên” san lấp hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp và tiến hành ép cọc, đổ mố móng để xây dựng nhà xưởng sản xuất. Điều đáng ngạc nhiên hơn, địa điểm san lấp ruộng đến UBND xã Xuân Hồng chưa đầy 1 km(!?).
11.374 công trình xây trái phép trên diện tích gần 154,6ha đất nông nghiệp chưa được tỉnh Thanh Hóa xử lý dứt điểm.
Hơn 11.300 vụ xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp kéo dài nhiều năm liệu có xử lý được không khi Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu phải báo cáo kết quả thực hiện trước 30/10/2021.
Theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, việc tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2025 sẽ không làm giảm thu ngân sách nhà nước do đây là chính sách đang được thực hiện trên thực tế.
Việc quy hoạch đô thị đã làm hơn 40 ha đất nông nghiệp của 730 hộ dân phường Đông Hải (TP. Thanh Hóa) bị bỏ hoang tới 3 vụ liên tiếp do không có nước tưới tiêu.
Ông Nguyễn Sỹ Văn (đường Trần Nhân Tông, khu phố Phức Đức, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn) đã tự ý xây dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp, mặc dù UBND phường Quảng Tiến đã lập biên bản xử lý nhiều lần, nhưng ông Văn vẫn cố tình xây dựng và đã đưa vào kinh doanh dịch vụ karaoke từ nhiều năm nay. Trong khi đó chính quyền vẫn không tổ chức cưỡng chế, tháo dỡ mà vẫn để quán karaoke “án ngữ” ở vị trí kinh doanh đắc địa.
San lấp trái phép hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp, xây dựng tường bao lấn chiếm cả mương thoát nước, lắp hệ thống đèn chiếu sáng với mục đích đưa vào sử dụng kinh doanh sân bóng đá cỏ nhân tạo. Thế nhưng phía lãnh đạo xã lại không hề hay biết?
Phát hiện hộ gia đình xây nhà trái phép trên đất nông nghiệp (quy hoạch phát triển trang trại) phía UBND xã Hà Phú tiến hành lập biên bản, ra quyết định xử phạt hành chính. Thế nhưng lại không thực hiện biện pháp cưỡng chế, để hộ gia đình tiếp tục hoàn thiện căn nhà kiên cố và đi vào sử dụng.
Nhiều tháng qua, hơn 200ha đất lúa của người dân xã Quảng Phong (huyện Quảng Xương, Thanh Hóa) phải bỏ hoang hoặc để lúa bị khô hạn vì trạm bơm nước bị xiết nợ. Câu chuyện bi hài này khiến nhiều nông dân điêu đứng.
Con gái Bí thư Huyện ủy và chị ruột Phó Chủ tịch UBND huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) đứng tên xây dựng biệt thự, nhà sàn… trên đất nông nghiệp tại địa phương khiến người dân ngỡ ngàng, bức xúc.
Người dân huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa nghi ngờ căn nhà xây dựng trên đất nông nghiệp là của Phó Chủ tịch UBND huyện Cẩm Thủy. Tuy nhiên, bà Mai Thị Hà đã có phản bác về thông tin trên.
Nhiều diện tích đất canh tác, hoa màu của người dân dọc bờ sông Mã, sông Bưởi đoạn chảy qua xã Vĩnh Khang, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đang bị “hà bá” cuốn trôi mỗi ngày do tình trạng khai thác cát trái phép và mưa lũ hàng năm gây ra. Chính quyền địa phương cũng như các ngành chức năng đang nổ lực từng ngày tuần tra, canh giữ các thuyền hút cát trái phép để bảo vệ từng tấc đất cho nhân dân.
Dù dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc - Nam chạy qua địa phận huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa) mới chỉ lên chủ trương và xác định số hộ dân nằm trong vùng ảnh hưởng thế nhưng gần hai chục hộ dân thuộc xã Phú Lâm của huyện này đã đua nhau xây nhà, cơi nới với mục đích trục lợi tiền đền bù.
Dù bản đồ mới do UBND tỉnh Thanh Hóa đo đạc, chỉnh sửa thay thế cho bản đồ cũ thể hiện đất trồng cây lâu năm của Hợp tác xã thế nhưng khi cấp trích lục lại được UBND huyện cấp thành đất ở lên đến cả nghìn m2. Điều này, Thanh tra tỉnh Thanh Hóa cho rằng huyện làm đúng còn bản đồ của UBND tỉnh là sai lệch, không chính xác.
Mặc dù chỉ được cho thuê đất để triển khai mô hình cá - lúa nhưng Công ty TNHH Thanh Trung - Chi nhánh tại Thanh Hóa lại xây nhà và một số công trình kiên cố trái phép trên khu đất này.