Bộ GD-ĐT đề xuất quy định mới về tuyển dụng giáo viên
Một trong những điểm mới quan trọng trong dự thảo Luật Nhà giáo là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Bộ GD-ĐT đề xuất quy định mới về tuyển dụng giáo viên
Một trong những điểm mới quan trọng trong dự thảo Luật Nhà giáo là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Hằng năm, các địa phương đều tổ chức tuyển dụng giáo viên nhưng tồn tại nghịch lý càng tuyển càng thiếu.
Nguồn giáo viên hợp đồng không đạt chuẩn, các trường phải chủ động bồi dưỡng trong thời gian ngắn kiểu cầm tay chỉ việc.
Tỉnh Thanh Hóa đang thiếu hàng chục nghìn viên chức ngành giáo dục, nhưng lại không dễ tuyển dụng đủ số lượng giáo viên, vì thiếu nguồn tuyển.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 14/CT-TTg về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản yêu cầu Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân trong việc xây dựng phương án tuyển dụng giáo viên THPT năm 2020.
Hơn 260 thí sinh đã hoàn thành việc xét tuyển viên chức nhưng đến nay, UBND tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa có quyết định phê duyệt công nhận kết quả xét tuyển.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ tuyển dụng hơn 300 viên chức làm giáo viên các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh này.
UBND TP Thanh Hóa vừa có thông báo tuyển dụng viên chức ngành Giáo dục và Đào tạo, đợt 2 năm 2019. Theo đó, TP Thanh Hóa sẽ tuyển dụng 63 giáo viên mầm non và 4 giáo viên văn hóa cấp tiểu học.
Theo thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, Bộ Nội vụ vừa có quyết định đồng ý cho tỉnh Thanh Hóa tuyển dụng trên 3.500 giáo viên Mầm non để bổ sung số giáo viên còn thiếu ở bậc học này.
Liên quan đến việc Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa chưa đồng ý phê duyệt phương án tuyển dụng giáo viên tại trường chuyên Lam Sơn do tranh cãi vị trí chủ tịch hội đồng khiến tình trạng tuyển dụng tại trường này “dậm chân tại chỗ”. Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa khẳng định việc để cho Hiệu trưởng trường chuyên Lam Sơn làm chủ tịch hội đồng tuyển dụng là hoàn toàn hợp lý.
Năm học 2018-2019, lần đầu tiên TPHCM cho phép tuyển dụng giáo viên không có hộ khẩu TP. Bên cạnh đó, TP cũng giao quyền tự chủ tuyển dụng nhân sự cho một số đơn vị. Tuy nhiên, nhiều quận, huyện vẫn đang thiếu giáo viên. Công tác tổ chức có nơi làm tốt, nơi còn ì ạch gây khó cho công tác quản lý và phân bổ nhân sự.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên hành chính của tỉnh Thanh Hóa vẫn còn thừa, thiếu cục bộ. Năm học 2017-2018, đối với khối trường học trực thuộc UBND huyện, thị, thành phố quản lý, số giáo viên thừa, thiếu biên chế tỉnh giao so với nhu cầu là hơn 3.300 người.
Ngoài 66 giáo viên THPT được ký hợp đồng có sự thỏa thuận của Sở GD&ĐT Thanh Hóa thì hiệu trưởng các trường cũng đã ký hợp đồng với 141 trường hợp khác. Để đảm bảo sự công bằng, khách quan và quyền lợi chung, Sở Nội vụ đề nghị Sở GD&ĐT báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh này xem xét cho thực hiện việc tuyển dụng chung theo quy định hiện hành của pháp luật.
Đang là hợp đồng ký với tỉnh, nhiều giáo viên mầm non ở thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) bị “lãng quên” khi địa phương này xét tuyển viên chức.
Rất nhiều thông tin tuyển dụng giáo viên mầm non không được ứng viên quan tâm, bị trôi trong vô vọng. Giáo viên mầm non được "săn lùng" hơn bất kỳ lúc nào nhưng bản thân họ không mấy "mặn mà" với công việc.
Tỉnh Thanh Hóa đã đồng ý cho huyện Mường Lát tuyển dụng 40 trường hợp giáo viên, nhân viên sau khi địa phương này giải quyết cho 35/63 trường hợp chuyển đến đơn vị khác vào đầu năm học 2017 - 2018.
Một số giáo viên ở huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam) sau khi thi tuyển viên chức có nguy cơ rời bục giảng vì không đủ điểm trúng tuyển. Nhiều giáo viên có thâm niên dạy đến gần 20 năm, nhưng khi thi tuyển viên chức, các thầy cô cho biết mình không được ưu tiên gì trong kỳ thi.
Bộ GD-ĐT đánh giá, nhiều giáo viên nước ngoài tham gia trong chương trình thí điểm cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ, sư phạm mầm non.
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 19 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa 12 vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.
Mỗi năm, có trên 1.000 giáo viên mầm non ở TPHCM ra khỏi hệ thống giáo dục, tuyển dụng đã thiếu lại “bù đắp” không kịp nên thành phố trong tình trạng thiếu giáo viên. Nhiều nơi phải dùng bảo mẫu thay thế giáo viên.
Theo đề nghị của của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Hà Nam về phương án tuyển dụng giáo viên năm học 2017 - 2018, tỉnh Hà Nam sẽ xét tuyển đặc cách vào viên chức đối với 1.470 giáo viên mầm non đang dạy hợp đồng và 87 giáo viên Tiếng Anh tiểu học theo Đề án dạy ngoại ngữ 2020.
Ông Phạm Đăng Quyền, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa yêu cầu ngành giáo dục Thanh Hóa phải giải quyết dứt điểm tình trạng giáo viên dôi dư; kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc ký hợp đồng lao động, tuyển dụng giáo viên ở tất cả các cấp học...