Thanh Hóa: Xã thoát nghèo, thầy cô gặp khó

Hàng nghìn giáo viên (GV) các cấp học ở miền núi Thanh Hóa đã bị cắt giảm khoản tiền phụ cấp vùng do thực hiện Quyết định 861 của Thủ tướng Chính phủ, khiến nhiều người gặp khó khăn trong cuộc sống.

Chuyện học nơi thầy cô vượt hàng chục km đường rừng tới trường

Những con đường đến với các điểm trường vùng sâu, vùng xa thường ngày vẫn là khó khăn với các thầy cô giáo cắm bản. Sau những trận mưa lũ, khó khăn lại chồng chất khó khăn, đường sá bị cô lập. Để đến trường, các thầy cô giáo phải đi bộ hàng chục km đường rừng. Thế nhưng những gian nan, khó khăn ấy không làm cằn cỗi mầm chữ vùng cao mà ở đó sự học vẫn đang nảy nở từng ngày.

Thầy cô băng rừng đưa trò đến lớp

Các thầy, cô giáo trẻ ở huyện vùng cao, biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) đã băng rừng, lội suối đến từng bản vận động phụ huynh cho con đến trường, đưa hàng trăm học trò ra lớp.

Thầy cô xứ Thanh của tôi

Học trò nhỏ nhưng đã biết phân biệt. Thường là thích cô hơn thầy, cô nào hiền mà lại xinh nữa thường là học trò rất quý…

Tôn trọng thầy cô mới giáo dục con mình nên người

Cơ duyên tôi được làm thầy giáo, tôi yêu quý nghề của mình và yêu thương bọn trẻ… Tôi thường xuyên chia sẻ, dùng tâm lý giáo dục các em. Hơn mấy chục năm qua, tôi không nhớ mình dạy được bao nhiêu thế hệ học trò. Mỗi lớp học trò đều để lại trong tôi không ít niềm vui và cũng không ít nỗi buồn từ nghề nghiệp…!

Chuyện đối mặt với "tử thần" của các thầy cô cắm bản nơi rẻo cao xứ Thanh

Lên với vùng cao, chứng kiến bữa ăn với ếch, nhái, ễnh ương, những lớp học tranh tre nứa lá hay chuyện lội suối băng rừng của học sinh… không khỏi khiến chúng tôi ngậm ngùi rưng rơi nước mắt. Cô Hạnh, thầy Đạt trong câu chuyện này cũng như hàng ngàn vạn giáo viên vùng cao xứ Thanh khác, bằng tình yêu nghề đang từng ngày bền trí, nỗ lực, vượt qua những khó khăn, thử thách để cắm bản, bám trường hoàn thành nhiệm vụ gieo con chữ nơi vùng cao đại ngàn.

TOP
ok