Đất "đôi khi nóng sốt" mà nghĩ đến nó người sở hữu "lạnh hết cả người"
Theo ĐBQH Dương Khắc Mai, đất đai vốn không tự phức tạp, nhưng những tác động, các mối quan hệ qua lại đã làm cho nó biến dạng, trở nên nhạy cảm.
Đất "đôi khi nóng sốt" mà nghĩ đến nó người sở hữu "lạnh hết cả người"
Theo ĐBQH Dương Khắc Mai, đất đai vốn không tự phức tạp, nhưng những tác động, các mối quan hệ qua lại đã làm cho nó biến dạng, trở nên nhạy cảm.
Lợi dụng biến động tình hình đền bù đất tái định cư từ các dự án đầu tư lớn trên địa bàn TP Sầm Sơn, Lường Văn Nam đã lừa đảo tiền cọc 54 lô đất với tổng trị giá hơn 12 tỷ đồng rồi bỏ trốn.
Thấy nhiều người có nhu cầu mua đất trong đợt “sốt đất” vừa qua, Nguyễn Thị Nhiên đã sử dụng giấy tờ tùy thân và bìa đỏ giả để rao bán đất, nhận tiền cọc của các bị hại để chiếm đoạt số tiền hơn nửa tỉ đồng.
Lao vào thị trường trong cơn sốt đất, nhiều nhà đầu tư bất động sản tại Nghệ An đang phải chấp nhận bỏ cọc hoặc cố cầm cự để mong gỡ vốn.
Chỉ vì mảnh đất hơn 600 m2 ở huyện Quảng Xương (Thanh Hoá) tăng giá gấp đôi, mà anh em anh Nguyễn Văn Tảo đã không nhìn mặt nhau.
UBND huyện Đức Thọ vừa phê duyệt tổ chức đấu giá 9 lô đất ở nông thôn tại xã Lâm Trung Thủy. Trong đó, giá khởi điểm 8 lô, loại 160m2/lô là hơn 3,5 tỉ đồng, một lô hơn 263m2 giá hơn 4,7 tỉ đồng khiến dư luận xôn xao, người dân sửng sốt.
Nhiều nhà đầu tư trúng đấu giá đất nhưng đến thời điểm phải nộp tiền theo quy định thì sẵn sàng bỏ cọc chứ không nộp tiền đã trúng với giá trên trời.
Dịch CoVID-19 kéo dài khiến thị trường bất động sản một số địa phương không được như kỳ vọng, nhiều nhà đầu tư “ôm đất” đấu giá bị hụt hơi, đành phải bỏ cọc, hủy giao dịch.
Mới nửa đầu năm, doanh thu Vinhomes đã ngấp nghé ngưỡng tỷ đô.
Huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) ra quyết định trong vòng 30 ngày, người trúng đấu giá đất phải nộp 100% tiền sử dụng đất, thay vì nộp thành 2 đợt trong 60 ngày như trước.
Nhiều công ty đấu giá tại Thanh Hoá đã có thông báo tạm dừng việc bán hồ sơ và hoãn các cuộc đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện biện pháp phòng, chống dịch Covid -19 trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
Đất đấu giá ven biển ở xã Quảng Thái, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 – 2017 chỉ khoảng 900.000 – 1 triệu đồng/m2. Nhưng sau 5 năm, giá đất ở đây đã vươn tới ngưỡng 25 – 27 triệu đồng/m2.
Hơn 2.000 bộ hồ sơ tham gia đấu giá 46 lô đất ở thuộc một vùng quê của tỉnh Thanh Hóa, giá khởi điểm từ 250 triệu/lô, được người dân đấu lên tới 1,4 tỷ đồng.
Một số nhà đầu tư, môi giới bất động sản tại Thanh Hoá lợi dụng các thông tin về quy hoạch, nâng cấp hạ tầng và việc triển khai các dự án lớn, trọng điểm,... để tung tin đồn thổi, mua đi bán lại bất động sản, lôi kéo người dân tham gia ...
Trong cơn sốt bất động sản, người người thi nhau buôn đất, còn cò đất thi nhau thổi giá. Điều này khiến giá đất "nhảy múa" không ngừng.
Hơn 1.000 bộ hồ sơ tham gia đấu giá 23 lô đất tại vùng quê thuộc tỉnh Thanh Hóa. Giá khởi điểm 250 triệu/lô, dân tranh nhau mua nên một lô đất được đấu lên hơn 1 tỷ.
Hiện nay trên địa bàn thành phố Thanh Hóa một số dự án đất nền chưa đủ điều kiện pháp lý, tuy nhiên lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin và hám lời của người dân nên một số nhân viên môi giới đã rao bán, thuyết phục người dân góp vốn giao dịch gây thiệt hại về kinh tế và nhiều hệ lụi có liên quan.
Những ngày qua, cộng đồng cư dân tại các xã ven biển thuộc địa phận thành phố Sầm Sơn và huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) bị cuốn vào cơn “sốt đất” chưa từng có.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng yêu cầu công an thành phố khẩn trương xác minh thông tin công văn giả mạo với mục đích gây “cơn sốt đất”.
Giá đất mặt tiền ở một số tuyến đường quanh đảo Kim Cương (quận 2, TPHCM) đang được giới kinh doanh “hét” với giá hơn 220 triệu đồng/m2, sau khi khu vực này có thêm cây cầu mới bắc qua nối liền trung tâm.
Giá đất tăng nóng bất thường không chỉ ở TP.HCM mà cả Đà Nẵng, Quảng Nam, Phú Quốc... Người mua vừa xong đã gửi bán. Nhiều ngân hàng đã "động thủ"!