Phê duyệt 50 đầu sách giáo khoa lớp 11 theo chương trình mới

Theo Quyết định 4607/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, danh mục được phê duyệt, có 50 đầu sách giáo khoa của các đơn vị như: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; Nhà xuất bản Đại học Huế; Nhà xuất bản Đại học Sư phạm; Công ty cổ phần đầu tư Xuất bản - Thiết bị giáo dục Việt Nam (đơn vị liên kết: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Tp.HCM)...

Sợ viễn cảnh độc quyền sách giáo khoa

Độc quyền là nguyên nhân chính dẫn đến giá thành cao và chất lượng thấp của bất kỳ loại hàng hoá, dịch vụ nào, trong đó có sách giáo khoa.

Vì sao nên để các trường được tự lựa chọn bộ sách giáo khoa cho mình?

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, đã áp dụng được 2 năm thế nhưng câu chuyện về sách giáo khoa (SGK) vẫn luôn là vấn đề được các chuyên gia giáo dục quan tâm. Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng nên thay đổi thông tư 25, đồng thời việc chọn SGK giảng dạy nên để cho các nhà trường.

Sách giáo khoa ùn ứ vì thiếu giấy đi đường

Theo ghi nhận của phóng viên tại TPHCM, nhiều học sinh, phụ huynh đang nóng lòng chờ shipper, bưu điện giao SGK. Trong khi đó, công ty phát hành sách, nhà sách ùn ứ đơn hàng vì không có giấy đi đường.

Lựa chọn sách giáo khoa lớp 6, lớp 2: Mong là hết “sạn”

Thời điểm hiện tại, các Sở GD&ĐT đang hoàn thiện việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 cho năm học 2021-2022. Điều mà phụ huynh học sinh và nhà trường quan tâm hiện nay chính là làm sao để tránh những"hạt sạn" không đáng có từ bài học của bộ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều từng khiến dư luận bức xúc.

Các thành viên Chính phủ đã thẳng thắn trả lời những vấn đề nóng

Ngày mai (9/11), Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn các Thành viên Chính phủ. Trao đổi với phóng viên Cổng TTĐT Chính phủ qua ngày trả lời chất vấn đầu tiên, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao phần trả lời của các thành viên Chính phủ, thể hiện trách nhiệm với cử tri và đất nước.

Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo không nên im lặng!

Dư luận vẫn chưa hết bức xúc chuyện bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chậm trễ biên soạn sách giáo khoa tiếng dân tộc trong khi năm học mới đã cận kề. Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Lưu Bình Nhưỡng cho rằng, trách nhiệm của Bộ trưởng là rõ ràng và tư lệnh ngành giáo dục không nên im lặng mãi.

Thêm một sách giáo khoa lớp 1 được phê duyệt

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký quyết định phê duyệt bổ sung danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, nâng tổng số sách giáo khoa lớp 1 lên 46 cuốn.

Thêm 7 sách giáo khoa lớp 1 được phê duyệt

Ngày 21/2, Bộ trưởng bộ GD&ĐT ký quyết định phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó, 6 cuốn của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; 1 cuốn môn Tiếng Anh của nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. Ngày 24/2, bộ GD&ĐT tiếp tục ban hành thông báo thẩm định sách giáo khoa lớp 1 đến ngày 10/3.

Không phải chọn SGK theo từng bộ

Hai tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa là phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương cũng như phù hợp với điều kiện tổ chức dạy - học tại cơ sở giáo dục phổ thông

16 triệu USD không biên soạn bộ sách giáo khoa: Tiền sẽ chi vào đâu?

"Số tiền 16 triệu USD (khoảng 370 tỷ đồng), bộ GD&ĐT sẽ sử dụng vào việc gì? Đây là số tiền được đầu tư vì sự nghiệp giáo dục. Và việc công khai sử dụng số tiền đó ra sao lại là việc thuộc thẩm quyền của Bộ, “nằm trong tầm tay của Bộ”, vậy, có khó khăn gì mà không công khai?", ông Trần Xuân Nhĩ nêu quan điểm và cũng là băn khoăn lớn của dư luận xã hội.

Nhà xuất bản Giáo dục lên tiếng về thông tin giá sách giáo khoa mới tăng cao

Mới đây, Bộ GD&ĐT công bố 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1 được lựa chọn cho chương trình giáo dục phổ thông mới. Trong đó, 24 cuốn của NXB Giáo dục Việt Nam. Trước thông tin về việc thay đổi về kích thước, chất lượng in ấn, hình thức minh họa… sẽ khiến giá sách giáo khoa mới tăng cao hơn, đại diện NXB này đã lên tiếng.

TOP
ok