Nguyện vọng nhóm ngành Sư phạm tăng đột biến, dự kiến điểm chuẩn tăng từ 0,25-2
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 4 lĩnh vực thu hút nhiều thí sinh nhất là kinh doanh và quản lý, kỹ thuật và công nghệ, máy tính, sư phạm.
Nguyện vọng nhóm ngành Sư phạm tăng đột biến, dự kiến điểm chuẩn tăng từ 0,25-2
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 4 lĩnh vực thu hút nhiều thí sinh nhất là kinh doanh và quản lý, kỹ thuật và công nghệ, máy tính, sư phạm.
Thông tin từ Trường Đại học Hồng Đức cho biết, đến thời điểm này, nhà trường vẫn chưa tuyển được chỉ tiêu nào cho ngành Sư phạm Vật lý chất lượng cao theo đề án đào tạo chất lượng cao trình độ đại học ngành sư phạm tại Trường Đại học Hồng Đức.
Trường ĐH Sư phạm TPHCM vừa công bố chỉ tiêu, tổ hợp xét tuyển dự kiến từng ngành trong năm 2019. Đáng chú ý, trường thông báo thí sinh xét tuyển các ngành đào tạo giáo viên phải cao từ 1,5 m trở lên.
Học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định thì được xóa khoản vay này.
Một số trường“phớt lờ” quy định ngưỡng đầu vào của ngành sư phạm nên vẫn thông báo tuyển sinh một cách dễ dãi với học sinh.
Năm 2018, trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) sẽ tuyển sinh và đào tạo nhiều ngành sư phạm chỉ với 15 sinh viên.
Năm 2018 nhiều ngành đào tạo sư phạm của Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) sẽ chỉ tuyển sinh và đào tạo từ 10 đến 15 sinh viên theo đơn đặt hàng của địa phương này.
Ngọc Trâm có sở thích đọc sách, thời gian rảnh thường xem video tiếng Anh để học thêm. Đặc biệt, Trâm đam mê chụp ảnh và coi việc chụp ảnh như một cách để xả stress.
Việc tăng lương giáo viên nếu mang tính cào bằng, bổ đầu, lương không trả theo năng lực thì dù có tăng vẫn khó tạo được động lực cho người giỏi nhưng lại hấp dẫn người thiếu năng lực.
“Nói chung việc có hay không trả học phí không quan trọng, quan trọng là đầu ra của họ như thế nào.” Đó là chia sẻ của giáo sư Nor Aishanh Buang (Đại học Kebangsaan, Malaysia) về vấn đề bỏ hay duy trì việc miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm đang gây tranh cãi tại Việt Nam.
TPHCM đề xuất nhà giáo phải được xem là đội ngũ đặc biệt, có chế độ đãi ngộ đặc biệt như quân đội, công an… để thu hút nguồn nhân lực cao vào ngành Sư phạm.
“Miễn học phí vẫn là một trong những yếu tố để thu hút người tài vào ngành Sư phạm, không thể bỏ chính sách này được", ông Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng đại học Sư phạm Hà Nội nói.
Mới đây, một huyện ở tỉnh Phú Yên đột ngột cho hơn 50 giáo viên hợp đồng nghỉ việc. Chưa nói đến đúng sai, nhưng hình ảnh nhiều giáo viên nức nở “Nghỉ việc thì không biết phải làm gì” làm nhiều người phải buông tiếng thở dài...
Câu chuyện nghề giáo đang mất dần người tài, người giỏi chắc hẳn vẫn đang làm nhiều người trăn trở khi điểm đầu vào các trường Sư phạm quá thấp.
Câu chuyện ngành Sư phạm “rớt giá” vẫn đang làm dư luận băn khoăn đi tìm lời giải. Người ta nói nhiều về chế độ đãi ngộ nhà giáo, tình trạng cử nhân thất nghiệp, những áp lực vô hình của ngành nghề đã không thu hút được học sinh giỏi về với giảng đường sư phạm.
Bộ GD-ĐT đã triển khai đề tài KHCN “Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” nhằm tìm ra lời giải cho bài toán “tăng giá” ngành sư phạm.
“Bản thân tôi không hề thích ngành Sư phạm, chọn Sư phạm trong số những ngành dự thi do định hướng của gia đình. Với một gia đình nghèo, học Sư phạm sẽ tránh được một gánh nặng về kinh phí, công việc đầu ra dễ hình dung.”
Không ít người mặc định hễ học kém, khù khờ, không lanh lẹ thì tốt nhất là... thi vào Sư phạm.
Không ít người mặc định hễ học kém, khù khờ, không lanh lẹ thì tốt nhất là... thi vào Sư phạm.
Theo TS Trần Nam Dũng (giảng viên khoa Toán Tin học, ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM), chúng ta không nên quá buồn khi đa số học sinh giỏi không còn chọn nghề Sư phạm bởi người giỏi là phải “kinh bang tế thế”.
"Đừng chọn Sư phạm vì không đam mê. Cũng đừng chọn sư phạm vì “bố mẹ muốn thế” hay vì cho rằng nghề này là nhàn hạ. Thành công của người thầy là ở những người học trò.” - đó là chia sẻ của Lê Văn Tú (SN 1995, quê Nghệ An) - tân cử nhân Sư phạm với tấm bằng loại Giỏi.
Là một giảng viên công tác tại trường sư phạm, tôi cũng như nhiều bạn đọc khát khao có nguồn tuyển sinh dồi dào để lựa chọn được những học sinh có kết quả học tập tốt; cũng không khỏi buồn và quan ngại khi ngày nay học sinh không thiết tha vào học tại các trường sư phạm.
Trong bối cảnh ngành giáo dục đang đổi mới, chất lượng giáo viên là yếu tố quyết định. Điểm chuẩn đầu vào thấp dẫn đến chất lượng giáo viên kém, khó tiếp cận cái mới, cái tiến bộ. Đổi mới sẽ gặp khó, khả năng thất bại cao. Vậy giải pháp nào để khắc phục tình trạng này?