Cảm động học sinh vùng cao băng rừng, “hứng” mạng học trực tuyến
Để đảm bảo kế hoạch học tập của nhà trường, nhiều học sinh THPT ở vùng cao miền núi phía Bắc phải băng rừng nhiều km, leo mỏm đá “hứng” sóng để học trực tuyến.
Cảm động học sinh vùng cao băng rừng, “hứng” mạng học trực tuyến
Để đảm bảo kế hoạch học tập của nhà trường, nhiều học sinh THPT ở vùng cao miền núi phía Bắc phải băng rừng nhiều km, leo mỏm đá “hứng” sóng để học trực tuyến.
Ngày 18/4, Trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Trà Don (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) đã tổ chức một buổi học ngoại khóa với chủ đề “Hình thành thói quen chi tiêu đồng tiền tiết kiệm, hiệu quả cho học sinh và phụ huynh”.
Tại tỉnh Thanh Hóa, ở một số xã biên giới giáp với nước bạn Lào mỗi khi tiết trời sang đông là cả vùng núi như chìm trong cái lạnh tê tái. Hàng trăm học sinh phải ngồi học trong phòng tranh tre, nứa lá trong cái rét buốt thấu da thịt.
Để có nước sinh hoạt cho học sinh bán trú, các thầy cô giáo trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Nguyễn Văn Trỗi (xã Atiêng, huyện Tây Giang, Quảng Nam) tự kéo 2.500m ống để đưa nguồn nước về từ thượng nguồn con suối Agrồng về. Cái lạnh tê tái dưới 10 độ ở vùng cao Tây Giang cũng không ngăn được được quyết tâm của họ.
Dù cho cái rét “cắt da, cắt thịt” ở Tây Nguyên đang đến, nhưng những em học sinh trường PTDT BT tiểu học và THCS Krong (xã Krong, Kbang) vẫn đi chân trần và chiếc áo rách đến lớp. Để có học sinh đi học, hàng tuần các thầy cô giáo trong trường vượt chục ki-lô-mét đường rừng với những nguy hiểm rình rập để “cõng chữ” đến trường.
Đến giờ giải lao, sân trường tiểu học Sơn Ba (huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi) lại rộn ràng trong tiếng nhạc Cha cha cha. Hàng trăm học sinh của điểm trường vùng cao nhanh chóng tập trung để cùng thầy cô giáo hòa mình vào điệu nhạc sôi động thay cho những bài thể dục giữa giờ quen thuộc.
Mới đây, một clip bà con vùng cao hào hứng khiêng và di dời một khung nhà vách nứa đang được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.
Năm học mới đã bắt đầu, nhưng thầy trò tại nhiều địa phương trên địa bàn miền núi cao của tỉnh Thanh Hóa vẫn đang phải dạy và học trong những điểm trường thiếu thốn về cơ sở vật chất, phòng lớp học xuống cấp. Bên cạnh đó, nhiều học sinh phải học lớp ghép, phòng học tạm bợ, tranh tre nứa lá.