Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa ban hành quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, tăng 4,8% so với hiện hành lên 2.103,1159 đồng/kWh. Áp dụng từ ngày 11/10/2024.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa ban hành quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, tăng 4,8% so với hiện hành lên 2.103,1159 đồng/kWh. Áp dụng từ ngày 11/10/2024.
Theo các chuyên gia, nếu giá điện không tính đúng, tính đủ, ngành điện, doanh nghiệp điện có nguy cơ bị mất cân đối dòng tiền, không có động lực để phát triển thêm nguồn điện. Điều này dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong tương lai. Đáng nói, một phần nguyên nhân của tình trạng này là do… chính sách ổn định quá.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 09/2024/TT-BCT quy định tính toán giá bán điện bình quân. Thông tư sẽ có có hiệu lực thi hành từ ngày 14/9/2024.
Theo Quyết định 05/2024, khi giá bán điện bình quân tăng từ 3% trở lên thì giá điện được phép điều chỉnh tăng. Thời gian điều chỉnh tối thiểu 3 tháng một lần.
Chính phủ yêu cầu điều chỉnh giá điện, y tế, giáo dục ở mức độ, thời điểm phù hợp, hạn chế tối đa tác động đến lạm phát, sản xuất kinh doanh, đời sống Nhân dân.
Trong bối cảnh tăng giá điện 2 lần trong năm 2023 không đủ bù đắp chi phí của EVN, Bộ Công Thương đề xuất tăng tiếp giá điện.
Báo Tuổi trẻ cho biết, tối muộn ngày 8/12, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết Công ty Mua bán điện (thuộc EVN) đã có văn bản về việc "xin thu hồi văn bản" liên quan đến điện tái tạo.
NhàđầutưTheo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, việc áp dụng giá điện theo khung thời gian sử dụng điện trong ngày là phù hợp trong giai đoạn hiện nay để góp phần tối ưu vận hành hệ thống và đảm bảo khuyến khích các hộ sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Dự kiến biểu giá điện sinh hoạt bán lẻ mới gồm 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện nay, với bậc thấp nhất từ 0-100 kWh, cao nhất từ 701 kWh trở lên.
Sau khi tăng 3% hồi tháng 5, mỗi kWh điện sẽ tăng tiếp 4,5%, áp dụng từ hôm nay (9/11).
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
EVN đồng ý phương án điều chỉnh giá điện tối thiểu ba tháng một lần theo dự thảo Bộ Công Thương đang lấy ý kiến, nhưng đơn vị này cũng đề xuất sửa chi phí cấu thành giá bán điện bình quân.
Giá điện là mặt hàng nhạy cảm, tác động trực tiếp tới đời sống người dân, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên việc điều chỉnh thời điểm thay đổi giá được người dân đặc biệt quan tâm.
Bộ Công Thương vừa đưa ra phương án mới về sửa đổi cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, trong đó thời gian điều chỉnh tối thiểu là 3 tháng/lần.
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Công Thương sớm xây dựng chương riêng về năng lượng tái tạo trong sửa đổi Luật Điện lực.
Với mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể, tuy vậy, người tiêu dùng vẫn vướng nhiều nỗi lo toan.
Từ hôm nay 4/5, mỗi kWh điện sẽ tăng 3% lên mức 1.920,37 đồng (chưa gồm thuế VAT).
Sau khi Báo GD&TĐ phản ánh, người dân ở bản Nà Đang, xã Lâm Phú (Lang Chánh, Thanh Hóa) đã được mua điện đúng giá quy định của Nhà nước.
Theo chuyên gia từ VCCI, với số lỗ lớn, chi phí nguyên liệu (khí, than) tăng mạnh thời gian qua, giá điện bắt buộc phải tăng.
Dự án lưới điện bản Nà Đang, xã Lâm Phú, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) được đóng điện từ 2016, do UBND huyện làm chủ đầu tư.
Theo quy định, giá điện được điều chỉnh 6 tháng 1 lần theo chiều hướng tăng, giảm của nhiên liệu đầu vào nhưng tính đến thời điểm này, đã khoảng gần 4 năm, giá điện chưa được điều chỉnh.
Bên lề họp báo thường kỳ Chính phủ tháng 11 chiều 1/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết hiện nay giá đầu vào sản xuất điện cả Việt Nam và trên thế giới tăng khá cao, theo đó sẽ ảnh hưởng đến giá thành điện.
Đến 30/9/2021, Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã giảm 1.588,16 tỷ đồng cho khách hàng sử dụng điện miền Trung – Tây Nguyên bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Miền Bắc cần chủ động xây dựng thêm các nguồn điện để đảm bảo cân đối nguồn – tải nội miền, hạn chế tối thiểu nhận điện từ miền Trung.
Bộ Công Thương cho biết đang nghiên cứu các phương án để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phương án hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện đợt 3.
“Mấy năm qua, giá điện tăng 9 lần, chưa bao giờ giảm. Hầu hết các lình xình đều liên quan đến giá nhưng phải thấy cái gốc là chuyện điều hành ngành điện lực” - đại biểu Quốc hội Đỗ Văn Sinh phân tích.
Dùng điện sản xuất nhưng phải trả tiền theo giá điện kinh doanh, nhiều chủ trang trại ở Thanh Hóa bức xúc gửi đơn phản ánh đến cơ quan báo chí.
Bộ Tài chính kiến nghị EVN phải có phương án cân đối để tránh trường hợp lỗ và treo lại các khoản lỗ gây áp lực tăng giá trong năm 2021
Nhiều doanh nghiệp, địa phương kiến nghị giảm thêm giá điện để hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trong bối cảnh dịch Covid-19.
“Ngành điện đã "móc túi" của người sử dụng điện bậc 3, 5”? ĐB Mai Sĩ Diến (Thanh Hóa) thẳng thắn nhận xét và đề nghị Quốc hội giao UBTVQH giám sát chuyên đề việc đầu tư, quản lý, xây dựng định mức giá bán và điều chỉnh giá bán điện, có Nghị quyết giao Chính phủ điều hành giá điện...