Phát hiện 130 tỉ đồng sai phạm qua thanh tra ở Thanh Hóa
Từ các cuộc thanh tra hành chính trong năm, các tổ chức thanh tra trong tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện hơn 130 tỉ đồng sai phạm
Phát hiện 130 tỉ đồng sai phạm qua thanh tra ở Thanh Hóa
Từ các cuộc thanh tra hành chính trong năm, các tổ chức thanh tra trong tỉnh Thanh Hóa đã phát hiện hơn 130 tỉ đồng sai phạm
Theo số liệu công bố của Thanh tra Chính phủ vào tháng 11-2023, năm 2022 Vĩnh Phúc là tỉnh đứng đầu cả nước về công tác phòng, chống tham nhũng (77,95 điểm/100 điểm).
Sáng 22/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống Tham nhũng, Tiêu cực chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo.
Theo Trung tướng Tô Ân Xô, công cuộc phòng chống tham nhũng gặp nhiều khó khăn, vất vả vì đối tượng trong phòng chống tham nhũng là nội bộ, nội tại, thậm chí là “chính trong anh em, đồng chí của chúng ta”.
Phiên họp nhằm thảo luận, cho ý kiến kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo 6 tháng đầu năm, đồng thời xác định nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm và thời gian tới.
Thanh tra tỉnh Thanh Hóa đã chỉ rõ hàng loạt vi phạm, khuyết điểm tại UBND huyện Hậu Lộc, trách nhiệm quản lý, điều hành thuộc về Chủ tịch UBND huyện, các Phó Chủ tịch UBND huyện Hậu Lộc.
Theo Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, việc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực được thực hiện với tư tưởng “không dừng, không nghỉ”, “không có vùng cấm”, “không có ngoại lệ”, bất kể đó là ai.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, các Ban chỉ đạo cấp tỉnh đã có sự chuyển biến rõ rệt, với nhiều kết quả nổi bật trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Cuốn sách "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh" có dung lượng khoảng 600 trang, chia làm 3 phần
Vừa qua dư luận xôn xao về trường hợp Phó bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Trần Hồng Quảng dù đã bị kỷ luật cảnh cáo nhưng vẫn cơ cấu vào làm phó Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh...
Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng đến nay, đã kỷ luật 50 cán bộ diện trung ương quản lý, trong đó có 8 ủy viên, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, 20 sĩ quan cấp tướng trong lực lượng vũ trang.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa thay mặt Ban Bí thư ký ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh, thành phố.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa đã quyết định thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Lãnh đạo chủ chốt Đảng, Nhà nước yêu cầu các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm vụ Việt Á và vụ án "Nhận hối lộ" xảy ra tại Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao.
Thiếu tướng Trần Phú Hà, Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hoá cho biết, năm 2022, lực lượng công an sẽ tăng cường công tác phát hiện, xử lý loại tội phạm ẩn, phòng chống tham nhũng.
Nhiều cán bộ lão thành, cử tri TP.HCM đã gửi tới VietNamNet những chia sẻ khi ông Tất Thành Cang bị bắt giam. Đa số cho biết rất phấn khởi, tin tưởng vào công cuộc chống tham nhũng của Đảng, Nhà nước.
Cán bộ, đảng viên, trước hết là người lãnh đạo, phải biết trọng liêm sỉ, giữ danh dự, biết xấu hổ khi bản thân và người thân tham nhũng, lãng phí.
Theo Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, từ nay đến cuối năm 2020 sẽ khẩn trương hoàn thành việc xét xử sơ thẩm 5 vụ án trọng điểm.
Theo trung tướng Trần Việt Khoa, công tác cán bộ được làm rất chặt chẽ, quy trình nhiều bước. Thậm chí, người vào đến "vòng chung kết" rồi mà không đủ tiêu chuẩn cũng bị gạt ra.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng yêu cầu các cơ quan liên quan phấn đấu đến hết năm 2020, kết thúc điều tra 5 vụ án trọng án.
Cùng với tin nóng dịch bệnh Covid-19, thông tin thời sự dày đặc mấy ngày qua liên quan việc đình chỉ, xử lý kỷ luật, bắt giam, điều tra, truy tố cán bộ làm nóng ran dư luận.
Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu suốt đời phục vụ cho quân đội, chiến đấu vào sinh ra tử, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của đất nước
Nhiều ý kiến cho rằng, khi người được giao trọng trách chống tham nhũng nhưng lại phạm tội hoặc bao che tội phạm tức là đã phản bội niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân, cần phải xử lý họ ở mức cao hơn bình thường để mài sắc những thanh gươm chống tham nhũng.
Tại sao khi bắt đầu điều tra, truy tố, xét xử, động đến quyền con người thì công khai; còn sau khi làm oan, vi phạm hoạt động tư pháp lại bảo là mật?
Vụ vòi tiền của đoàn thanh tra Bộ Xây dựng tại huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc một lần nữa lại làm cả xã hội xôn xao.
Xuất phát từ những lá đơn của người nông dân Nguyễn Đình Kiệm (SN 1950, thôn Nga Linh, xã Quảng Lộc, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa), cơ quan chức năng đã vào cuộc và đưa ra ánh sáng nhiều vụ lãnh đạo xã, huyện câu kết nhau “ăn đất”.
'Lò lại nóng', 'xóa tan tin đồn', 'nhân dân đều phấn khởi chỉ có nhóm lợi ích lo lắng' là chia sẻ của nhiều người khi Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trở lại làm việc.
Thanh tra phải góp phần lập lại kỷ cương, yên dân, phòng chống tốt tham nhũng, thanh tra để phát triển chứ không phải thanh tra gây bế tắc xã hội. Ngành phải tạo uy tín, niềm tin với toàn xã hội. Việc giải quyết khiến kiện đông người, kéo dài phải có sự chuyển biến mới trong năm nay.
Singapore đã cáo buộc 2 công dân Trung Quốc đang làm việc ở nước này tội nhận hối lộ những khoản tiền trị giá chưa đến 1 USD. Hai người có thể bị phạt tới 73.000 USD, hoặc ngồi tù tối đa 5 năm hoặc cả hai nếu tội danh được thành lập.
Theo Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng, trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước chỉ đạo thực hiện rất quyết liệt công tác phòng chống tiêu cực, tham nhũng; phát hiện đến đâu xử lý đến đó, không có vùng cấm, không có tình trạng nặng ở dưới, nhẹ ở trên.