Chọn và thả cá chép đúng cách khi cúng ông Công ông Táo
Đối với nhiều người, cúng và thả cá chép trong ngày ông Công ông Táo về trời là nghi lễ không thể thiếu, vậy thực hiện thế nào cho đúng?
Chọn và thả cá chép đúng cách khi cúng ông Công ông Táo
Đối với nhiều người, cúng và thả cá chép trong ngày ông Công ông Táo về trời là nghi lễ không thể thiếu, vậy thực hiện thế nào cho đúng?
Theo quan niệm dân gian, trong mâm lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Tuy nhiên, để chọn mua được cá chép khỏe đẹp không phải ai cũng biết.
Cá chép là lễ vật quan trọng và không thể thiếu trong ngày ông Công ông Táo. Không chỉ vậy, cá chép còn gắn liền với tín ngưỡng dân gian lâu đời của dân tộc ta.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến lễ tiễn ông Táo về trời nhưng những bể cá chép làng Thủy Trầm (Phú Thọ) vẫn tồn đọng nhiều tấn cá do khách "bom hàng" không đến lấy.
Dù cố gắng cỡ nào, mẹ chồng cũng không dành cho em được 1 chút thiện cảm. Ngay chuyện sinh con của em bà cũng can thiệp, bắt em phải kế hoạch 3 năm, tới năm 2020 mới cho sinh bởi theo bà năm đó em sinh con mới hợp mệnh chồng. Hiểu tính bà, em đành chấp nhận chiều lòng cho gia đình yên ổn.
Nhiều "món" quen thuộc như trầu cau, cá chép sống tăng giá gấp nhiều lần ngày thường, nên không ít người dân đã đổ xô chọn tiễn ông Công, ông Táo bằng những mẫu cá chép giả có vỏ ngoài ghi chữ Trung Quốc chỉ vài nghìn đồng.
Du khách thích thú khi thấy đàn cá hàng nghìn nhô lên khỏi mặt nước trong hồ rộng khoảng 500 m2, đua nhau ngậm núm bình sữa chứa thức ăn.
Các loài cá vừa được phóng sinh sáng 23 tháng Chạp tại chùa Diệu Pháp (quận Bình Thạnh, TP.HCM) liền bị nhiều thanh niên dùng chích điện bắt rồi mang lên cổng chùa bán lại.
Trước ngày cúng Táo quân tại chợ đầu mối Bình Điền (TP HCM) tấp nập tiểu thương mua bán cá chép đỏ từ đêm đến sáng.
Còn khoảng 1 tuần nữa là đến ngày Tết ông Công ông Táo, dân buôn tại Hà Nội đi khắp các tỉnh để gom cá chép đỏ. Người nào ít thì gom mua 2-3 tấn, nhiều thì 5-6 tấn. Hết 3 ngày bán cá chép, có những người lãi gần 100 triệu đồng.