Dự án 11.500 tỷ đồng đình trệ, khu đất 100ha lấn biển bỏ hoang
Khu đô thị mới Thuận Phước ở TP. Đà Nẵng có tổng mức đầu tư dự kiến là 11.500 tỷ đồng trên 97ha đất lấn biển bị bỏ hoang nhiều năm.
Dự án 11.500 tỷ đồng đình trệ, khu đất 100ha lấn biển bỏ hoang
Khu đô thị mới Thuận Phước ở TP. Đà Nẵng có tổng mức đầu tư dự kiến là 11.500 tỷ đồng trên 97ha đất lấn biển bị bỏ hoang nhiều năm.
Dự án có mức đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng, được giới thiệu gồm 2 block cao ốc 33 tầng, khởi công năm 2010 nhưng sau 14 năm vẫn chỉ là khối nhà thô 6 tầng dang dở.
Hàng loạt dự án ở các vị trí đắc địa được UBND TP Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đầu tư và quyết định chủ trương đầu tư từ nhiều năm nhưng đến nay vẫn bất động.
Dự án Bất động sản và bến du thuyền Đà Nẵng (tên thương mại là Marina Complex) từng bị tạm dừng để rà soát và điều chỉnh quy hoạch vì lấn sông Hàn.
Được mệnh danh là 'trung tâm mua sắm' nhưng hiện tại, chợ Hòa Phát rơi vào cảnh vắng tiểu thương, ki ốt đóng cửa.
Một nhà máy xử lý rác thải được xây dựng tại địa bàn xã Xuân Bình, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá có tổng mức đầu tư gần 12 tỷ đồng. Tuy nhiên, từ khi hoàn thành đến nay, nhà máy này gần như chưa hoạt động được ngày nào. Hiện tại, nhà máy bỏ không, hư hỏng, hoang phế gây lãng phí ngân sách.
Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh đi đầu trong cả nước về thực hiện việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn tỉnh hiện đã giảm được 76 xã, với 1.578 thôn, tổ dân phố. Tuy nhiên, cùng với kết quả đạt được, sau khi sáp nhập, nhiều trụ sở, công trình phục vụ dân sinh dư thừa hiện đang bị bỏ hoang nhiều năm xuống cấp, gây lãng phí tiền của đầu tư, nhất là ở những huyện vùng cao, vùng đồng bào DTTS điều kiện cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, cần được địa phương ưu tiên sớm có giải pháp sắp xếp sử dụng hợp lý...
Loạt tòa nhà xây dựng dở dang, hệ thống sắt thép phơi nắng phơi mưa, cây cỏ mọc thành rừng là thực trạng “siêu dự án” khu đô thị lấn biển Đà Nẵng.
Đại lộ Lê Lợi dài gần 3 km, là tuyến phố tập trung nhiều trung tâm thương mại, công sở của các cơ quan đơn vị tỉnh Thanh Hóa, nhưng hiện có nhiều công sở, đơn vị bỏ không
Cảng cá Hoằng Phụ được đầu tư hơn 43 tỷ đồng, tuy nhiên sau đó không phát huy được hiệu quả, chính quyền tổ chức đấu giá nhiều lần cũng bất thành.
Được đầu tư với tổng số vốn 160 tỷ đồng, nhưng công trình Trung tâm Hội nghị Hàm Rồng (Thanh Hóa) đang bị bỏ hoang, các hạng mục hư hỏng khiến nhiều người xót xa.
Tọa lạc ở những trục đường lớn và có vị trí đắc địa tại thành phố Đà Nẵng, hàng loạt dãy shophouse (nhà phố liền kề) đang bị bỏ không vì ế ẩm.
Tỉnh Thanh Hóa đang xem xét phương án thực hiện dự án đầu tư xây dựng Trung tâm đào tạo bóng đá tại Khu trung tâm hội nghị Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa.
Hoàn thành tới 80% khối lượng, nhưng gần 20 năm qua, Trạm xử lý nước thải ở Khu công nghiệp Tây Bắc Ga (TP Thanh Hóa) vẫn chưa được đưa vào hoạt động khiến công trình xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí
Trung tâm hội nghị Hàm Rồng ở TP Thanh Hóa bị bỏ hoang suốt nhiều năm khiến các hạng mục xuống cấp, rêu cỏ bủa vây các công trình.
Đã qua gần 5 năm tạm dừng hoạt động, trạm thu phí BOT Bỉm Sơn vẫn nằm án ngữ giữa Quốc lộ 1A, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông trên đoạn tuyến này.
Sau nhiều năm bị bỏ không, xuống cấp nghiêm trọng, hàng chục phòng ký túc xá và khu Trường mầm non Thực hành của Trường Đại học Hồng Đức, cơ sở 2, tại địa chỉ số 307, đường Lê Lai, phường Đông Sơn, TP Thanh Hoá vừa được tỉnh này đưa ra phương án xử lý.
Trung tâm Hội Nghị Hàm Rồng (Tp.Thanh Hóa) đang "bỏ hoang" có vốn đầu tư lên tới 160 tỷ đồng dự kiến sẽ được trưng dụng thành nơi làm việc cho 7 đơn vị.
Ngừng hoạt động hơn bốn năm nay, nhưng trạm thu phí Bỉm Sơn ở Thanh Hóa vẫn chưa được tháo dỡ, gây mất mỹ quan. Thậm chí tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Thường trực Tỉnh ủy Thanh Hóa đã thống nhất chủ trương dừng triển khai thực hiện dự án Nhà máy xi măng Thanh Sơn, tại xã Thúy Sơn, huyện Ngọc Lặc. Đây là dự án có tổng mức đầu tư dự kiến là 1.430 tỷ đồng, được triển khai từ năm 2009 nhưng đã bỏ hoang nhiều năm.
Từng được xem là chốn ăn nghỉ nổi tiếng bậc nhất xứ Thanh, thế nhưng khách sạn VIP, chuẩn 4 sao Lam Kinh giờ trùm mền giữa lòng TP Thanh Hóa khiến ai qua lại cũng thấy ngậm ngùi, xót xa.
Dự án Nhà máy xi măng Thanh Sơn (xã Thúy Sơn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) có tổng vốn đầu tư hơn 1.400 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành và hoạt động vào quý 1 năm 2010. Thế nhưng đến nay, dự án này vẫn là bãi đất hoang, trong khi người dân địa phương đang thiếu đất sản xuất nông nghiệp.
Được đầu tư xây dựng với số tiền hơn 17 tỉ đồng, thế nhưng hơn 10 năm qua, Trung tâm phát triển nông thôn Thanh Hóa gần như bỏ không, gây lãng phí.
Được đầu tư hàng tỷ đồng để xây dựng thế nhưng tòa trụ sở lại được thi công dở dang rồi bỏ hoang nhiều năm liền. Trong khi đó, hàng chục cán bộ công chức phải chen chúc nhau làm việc trong những căn phòng chật chội, xuống cấp.
Việc quy hoạch đô thị đã làm hơn 40 ha đất nông nghiệp của 730 hộ dân phường Đông Hải (TP. Thanh Hóa) bị bỏ hoang tới 3 vụ liên tiếp do không có nước tưới tiêu.
Cách thị trấn Sa Pa khoảng 12km về phía Đông, trên đường đến bản du lịch Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) bạn không nên bỏ qua cơ hội đến thăm di tích Tu viện Tả Phìn. Hơn nửa thế kỷ qua, nơi đây bị bỏ hoang nhưng lại cuốn hút rất đông du khách dừng chân khám phá và chiêm ngưỡng vẻ đẹp mang đậm nét kiến trúc thời thuộc Pháp đằng sau những lớp bụi thời gian.
Công ty Cổ phần Xây dựng K2 (nay là Công ty cổ phần Xây dựng Hancop.2), đóng trên địa bàn xã Quảng Thịnh, TP Thanh Hóa thuê hơn 45.000m2 đất tại xã Đông Văn, huyện Đông Sơn để xây dựng Nhà máy và sản xuất gạch ngói. Tuy nhiên, Công ty này đã đào lấy tài nguyên đất làm gạch, tạo thành ao sâu hàng chục mét, bỏ hoang nhiều năm nay, chây ỳ không nộp thuế cho ngân sách nhà nước, công nhân đòi tiền lương, đình công nhiều năm nhưng không bị xử lý?
Với 20.430 m2 là “đất vàng” ở xã Quảng Định, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa có đến 94m đất mặt đường Ba Voi đi Sầm Sơn tại xã Quảng Định không được thực hiện thu hồi đất theo quy định lại được Trưởng phòng TNMT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đứng ra ký hợp đồng cho một công dân ở địa phương khác thuê với thời hạn 49 năm để xây dựng trang trại.
Suốt 5 năm, chủ đầu tư không thực hiện bất kỳ hoạt động nào cho thấy đang triển khai, thậm chí còn không có trụ sở hoạt động, tuy nhiên doanh nghiệp này vẫn không bị chính quyền Đà Nẵng xử lý.
Nạn nhân chết dưới sông nhưng người thân mang vào nhà ông Đại bắt đền, ép mổ tử thi ngay trong ngôi nhà vừa xây.