Quân đội tổ chức biên chế theo hướng tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại
Tinh, gọn, mạnh là một trong những nội dung cốt lõi của xây dựng quân đội hiện đại. Tinh cả về con người, gọn về tổ chức và mạnh là sức mạnh tổng hợp của quân đội.
Quân đội tổ chức biên chế theo hướng tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại
Tinh, gọn, mạnh là một trong những nội dung cốt lõi của xây dựng quân đội hiện đại. Tinh cả về con người, gọn về tổ chức và mạnh là sức mạnh tổng hợp của quân đội.
Bộ Nội vụ vừa trả lời cử tri tỉnh Thanh Hóa về kiến nghị "cân nhắc việc giảm 10% biên chế, không nên thực hiện cứng nhắc đối với ngành giáo dục".
Để đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho năm học mới, nhiều địa phương mạnh tay chi tiền mời giáo viên, sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi về tỉnh công tác.
Nếu tính theo dân số tăng thêm thì phường thuộc quận có trên 15.000 dân, cứ thêm 5.000 dân được tăng 1 người hoạt động không chuyên trách, theo đề xuất của Bộ Nội vụ.
Bộ Nội vụ được giao chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa và các cơ quan xây dựng đề án báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội ban hành Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về tổ chức bộ máy, biên chế.
Sau nhiều năm gắn bó với giáo dục vùng khó, cô giáo Ngân Thị Vui rất phấn chấn khi chính thức được tham gia xét tuyển vào biên chế của ngành.
Năm học 2022 - 2023, tỉnh Thanh Hóa được giao bổ sung 1.681 biên chế giáo viên. Trong đó, cấp mầm non là 818 biên chế, tiểu học 695 biên chế, trung học cơ sở 137 biên chế và trung học phổ thông là 31 biên chế.
Bộ Chính trị quyết định tổng biên chế của hệ thống chính trị giai đoạn 2022-2026 (không bao gồm biên chế công an, quân đội và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố) đến hết năm 2026 là 2.234.720 biên chế.
Với việc ký tuyển dụng 8 viên chức sự nghiệp ngành giáo dục không đúng quy định, nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Bình đã bị cách chức tỉnh ủy viên.
Theo rà soát của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, nếu tính theo định mức Bộ Giáo dục và Đào tạo giao, tỉnh đang thiếu khoảng 16.000 giáo viên; nếu tính theo định mức của tỉnh, thiếu khoảng 9.000 giáo viên ở cả 3 cấp học.
Đây là số liệu được Thứ trưởng bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa thông tin tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai nhiệm vụ năm 2020 của ngành Nội vụ.
Trước Quốc hội, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân nhận đã không hoàn thành trách nhiệm khi chậm trễ ban hành thông tư về vấn đề công chức người dân tộc thiểu số.
Việc tổ chức dạy học của năm học 2019-2020 của ngành GD&ĐT huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình được xác định là gặp rất nhiều khó khăn và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học, chăm sóc, giáo dục trẻ… do thiếu 157 biên chế cho ngành GD&ĐT, đặc biệt là bậc học Mầm non của huyện này.
Bộ Nội vụ đề nghị bổ sung biên chế cho bậc mầm non đối với 17 tỉnh có tăng dân số cơ học là 20.973 giáo viên và 15 tỉnh Tây Nguyên là 5.735 giáo viên.
Liên quan đến vấn đề tinh giản biên chế, trong đó có tinh giản biên chế giáo viên, nhiều ĐBQH cho rằng việc này còn có nhiều vấn đề cần phải bàn.
Đó là đề xuất của ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie tại hội nghị Góp ý về Dự thảo Luật giáo dục (sửa đổi) do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức sáng nay 24/8.
Tại hội đồng thi tuyển giáo viên huyện Bình Sơn có 86 thí sinh xin phúc khảo bài thi thì có đến 71 thí sinh tăng điểm. Quá nhiều thí sinh tăng điểm sau phúc khảo khiến 8 thí sinh trong nhóm đậu trước đó lại... rớt.
Bộ Tài chính có biên chế lớn nhất với trên 70.000, tiếp đến là Bộ Tư pháp trên 10.000, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hơn 6.400.
Phát hiện thừa 57.175 người trong biên chế tại các cơ quan năm 2017 nên Kiểm toán Nhà nước kiến nghị siết chặt công tác quản lý.
Đến năm 2021, giảm tối thiểu 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2015.
Công tác tại bản nghèo nhất của tỉnh Đắk Nông, nhiều năm nay những giáo viên của điểm Trường tiểu học Kim Đồng C đã coi trường là nhà. Thương trò, đường xá đi lại khó khăn nên bốn cô giáo tại điểm trường này cùng chọn cách ở lại khu nội trú thay vì về nhà cuối tuần hoặc dịp nghỉ lễ.
Giảm tầng nấc quản lý bên trong các bộ ngành, quy định rõ số lượng cấp phó, biên chế... là các đề xuất nhằm tinh gọn bộ máy.
Rất nhiều lập luận và thương xót vì cơ chế nên giáo viên phải “luồn cúi”, phải đánh đổi, làm đủ mọi cách để “chạy” vào biên chế. Nhưng thật ra, lỗi có chỉ nằm ở cơ chế?
Ngày khai giảng sắp cận kề, trong niềm hân hoan của học sinh và các đồng nghiệp, với các giáo viên “duyên phận hợp đồng” lại chung một mối suy tư bởi lương thấp, chơi vơi với nghề. Họ không lo sao được, bởi dù muốn gắn bó với nghề, nhưng lương thấp, không chế độ bảo hiểm và thường trực mối lo bị chấm dứt hợp đồng.
Đầu tuần, tại hội nghị tổng kết năm học cũ và triển khai nhiệm vụ năm học mới, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng "xin việc ở ngành sư phạm rất khó", hiện tượng nhiều người theo đuổi hợp đồng, "mai phục" để vào biên chế là khá phổ biến.
Sở Nội vụ tỉnh Phú Yên đề nghị thu hồi hàng trăm biên chế giáo viên ở 3 huyện vì cho rằng có việc kê khống học sinh để nâng biên chế giáo viên trái quy định.
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng bỏ biên chế là đề xuất nguy hại, không làm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục mà có thể còn khiến nền giáo dục tan hoang.
Nếu bỏ biên chế giáo viên, giao quyền cho hiệu trưởng, giám đốc bệnh viện không có sự tuyển chọn có thể trở thành “giao trứng cho ác", ĐB Nguyễn Lân Hiếu quan ngại.
ĐBQH đề nghị, Chính phủ phải xem xét cơ cấu lại chi NSNN theo hướng tăng cho đầu tư phát triển và hạn chế, thắt chặt chi thường xuyên, chi cho tiêu dùng, chi cho những khoản không cấp bách...
Nhiều giáo viên ở vùng sâu, vùng xa khi nhắc đến đề xuất xóa biên chế đã rất tâm tư. Nhất là khi tình yêu nghề được đưa lên bàn cân đong đếm như cách mà Bộ GD&ĐT đang tư duy hiện nay.