Cẩn trọng với dịch vụ 'ăn theo' trắc nghiệm

Nắm bắt tâm lý lo lắng của học sinh và nhà trường với những môn thi lần đầu tiên áp dụng hình thức trắc nghiệm kỳ thi THPT quốc gia 2017, các nhà xuất bản, trung tâm luyện thi đã tung ra hàng loạt sách và dịch vụ “ăn theo” mà không ai kiểm chứng.

Đọc lưu loát nhưng… không hiểu!

Chương trình học với một bộ sách giáo khoa bắt buộc sử dụng thống nhất khiến việc giảng dạy được xem như quá trình cố định, thường lệ nên học sinh tập trung vào đọc lớn hơn là đọc hiểu

Cậu bé lớp 3 và chiếc bẫy bắt ruồi vàng độc đáo

Chỉ với những dụng cụ đơn giản như ống nhựa, quặng, tấm thiếc… trị giá chưa tới 100.000 đồng, Phạm Nguyễn Bảo Duy (học sinh lớp 3A, Trường tiểu học Đông Phú 1, xã Đông Phú, H.Châu Thành, Hậu Giang) đã làm ra bẫy giúp nhà vườn bắt ruồi vàng mà không cần dùng thuốc.

Cám cảnh sống tạm bợ của giáo viên vùng xa ở TPHCM

Không có nhà, cả gia đình nhà giáo phải tá túc ký túc xá của học sinh; có thầy sống trong căn nhà mướn chật hẹp; có thầy được gia đình người thân cho mảnh đất cũng chẳng có tiền để cất cất nhà… Nhiều giáo viên phải sống tạm sống bợ như thế để bám nghề.

Nghề giáo cần có một lời thề?

Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT đưa ý tưởng “Cần một lời thề cho nghề giáo - cũng như một cam kết về thiên chức của mình, về cái nghiệp mà mình lựa chọn”.

Đào tạo tiến sĩ “rẻ”ngang kích não thành… thiên tài

Lần đầu tiên, số tiền đào tạo ra một tiến sĩ tại Việt Nam được “tiết lộ” cụ thể. Số tiền này tươngđương với một khóa học “kích não” cho trẻ đang được quảng cáo rầm rộ tại một số thành phố lớn.

Nhân viên y tế trường học: Vừa thiếu vừa yếu

Với xu thế các trường học tiến tới học ngày 2 buổi hay bán trú thì vai trò nhân viên y tế nhà trường đang trở nên ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, ở Nghệ An hiện nay, có đến gần 80% nhân viên y tế trường học không đạt chuẩn theo quy định tại Thông tư liên tịch số 13/2016 của Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc nhân viên y tế vừa thiếu vừa yếu đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh, nhất là học sinh tiểu học và mầm non.

Lớp học kích não biến con thành thiên tài: Sẽ gây hậu quả đáng tiếc nếu can thiệp

“Hiện tại, theo tôi được biết các nghiên cứu não bộ vẫn chưa thể giải mã 100% cấu trúc cũng như hoạt động của nó. Vì thế, tôi cho rằng chưa có đủ căn cứ khoa học để khẳng định việc kích não trở thành thần đồng là hợp khoa học” - TS Chu Cẩm Thơ, Phó trưởng bộ môn Phương pháp dạy Toán, Khoa Toán- Tin, Trường ĐHSP Hà Nội đã nhận định như vậy về lớp học phương pháp kích não đang rầm rộ trên mạng.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Thanh Hóa: Khắc phục và sửa chữa các hư hỏng để đảm bảo an toàn công trình trong mùa mưa lũ

Hệ thống đê điều, công trình thủy lợi được ví như "thành trì vững chắc" như một vành đai khép kín bảo vệ sản xuất, cuộc sống của cộng đồng dân cư trước thiên tai dị thường, đặc biệt là lũ, bão. Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, tỉnh Thanh Hóa đã tu bổ, nâng cấp nhiều tuyến đê, hồ đập trên địa bàn tỉnh, nhưng về cơ bản vẫn chưa đáp ứng được so với yêu cầu thực tế.

Đà Nẵng: Khai trương 'Mùa du lịch biển năm 2025'

Ngày 29/4, tại Công viên Biển Đông, Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng tổ chức Lễ khai trương chương trình “Mùa du lịch biển Đà Nẵng 2025”. Chương trình nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi cho người dân và thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm 2025.

Diện mạo đường ven biển 11.407 tỷ đồng qua Thanh Hóa

Cơ quan chức năng đang tích cực giải quyết các vướng mắc về thủ tục, mặt bằng để cùng với nhà thầu đẩy nhanh tuyến đường bộ ven biển đoạn qua địa phận tỉnh Thanh Hóa có tổng mức đầu tư khoảng 11.407 tỷ đồng.

TOP ok