Người giúp việc của bà Trương Mỹ Lan tiếp tay cho việc rửa tiền ra sao?
Tài xế và giúp việc của bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát, khai trước tòa rằng cả hai đều tham gia vào việc hỗ trợ bà Lan rửa tiền.
Người giúp việc của bà Trương Mỹ Lan tiếp tay cho việc rửa tiền ra sao?
Tài xế và giúp việc của bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát, khai trước tòa rằng cả hai đều tham gia vào việc hỗ trợ bà Lan rửa tiền.
Ngày 19/9, Toà án Nhân dân TP. HCM khai mạc phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và 33 đồng phạm liên quan sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an đề nghị truy tố bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát với 3 tội danh "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới". Trong đó, hành vi rửa tiền hơn 445.000 tỷ đồng; vận chuyển trái phép hơn 4,5 tỷ USD qua biên giới.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ban hành Bản Kết luận điều tra vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2), đồng thời đề nghị truy tố đối với 34 bị can về 3 tội danh.
Đại diện VKS cho rằng, hành vi của bị cáo Trương Mỹ Lan là đặc biệt nghiêm trọng nên đề nghị tòa tuyên tổng hình phạt tử hình đối với bị cáo này.
Theo VKS, 4 bị cáo là cựu lãnh đạo Ngân hàng SCB giữ vai trò đồng phạm tích cực cho Trương Mỹ Lan, gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn của Ngân hàng SCB.
Bị cáo Trương Mỹ Lan xin không kê biên căn biệt thự cổ tại địa chỉ 110 - 112 Võ Văn Tần (Quận 3, TP.HCM).
Theo cáo trạng của Viện KSND tối cao, từ 2012 đến tháng 10/2022, Trương Mỹ Lan đã thâu tóm, nắm giữ số lượng cổ phần gần tuyệt đối của Ngân hàng SCB.
Như đã đưa tin, hôm nay (5/3), TAND TP.HCM mở phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB và các đơn vị có liên quan. Dự kiến phiên toà sẽ diễn ra từ ngày 5/3 đến ngày 29/4.
TAND TP.HCM mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và các bị cáo khác liên quan vụ Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
TAND TP.HCM mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và các bị cáo khác liên quan vụ Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB.
Trong vụ Vạn Thịnh Phát, có 2 đại gia đã tự nguyện nộp hàng ngàn tỷ đồng cho Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả.
Từ trong trại tạm giam, qua luật sư bào chữa, bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bày tỏ việc tự nguyện mang tất cả tài sản hợp pháp của mình cũng như vận động gia đình, kêu gọi bạn bè giúp đỡ để đảm bảo giải quyết triệt để các vấn đề về tài chính, kinh tế liên quan đến hậu quả vụ án.
Theo báo Công an nhân dân, nhắc đến hoạt động showbiz, truyền thông thì danh tiếng của "hot girl" doanh nhân Trương Huệ Vân (cháu ruột của Trương Mỹ Lan, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) chẳng còn lạ lẫm đối với khán giả. Với vẻ bề ngoài sang chảnh, học vấn tử tế, Vân từng được nhiều trang mạng ca tụng là "thế hệ thứ tư nhà họ Trương, gia tộc tầm cỡ trong cả nước".
Như đã đưa tin trước đó, ngày 5/3 tới, TAND TP.HCM sẽ xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (68 tuổi, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) về các tội “tham ô tài sản”, “đưa hối lộ”, “vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
VKSND Tối cao vừa ban hành cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát cùng 85 bị can trong vụ án xảy ra ở ngân hàng SCB, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và các đơn vị liên quan
Theo thông tin từ kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, 7 thành viên Đoàn thanh tra chỉ là thứ yếu, bị động, phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của bà Đỗ Thị Nhàn.
Mỗi số liệu trong vụ án Vạn Thịnh Phát đều là những con số sai phạm kỷ lục trong số những vụ án hình sự từ trước đến nay.
Theo Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương, việc trưởng đoàn thanh tra nhận trên 5 triệu USD trong vụ Vạn Thịnh Phát là số tiền nhận hối lộ lớn nhất từ trước đến nay.
Trương Mỹ Lan chỉ đạo tài xế chở 108.878 tỷ đồng và hơn 14,757 triệu USD từ ngân hàng SCB về Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, nhà của bà Lan hoặc đưa cho một số cá nhân.
Bùi Anh Dũng được Trương Mỹ Lan cho làm Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB vì hiền lành, không quậy phá, đồng thời được nhận 500.000 cổ phiếu SCB, tương đương 5 tỷ đồng.
Bị can Nguyễn Văn Hưng, khi đó là Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước, cùng nhiều thành viên đoàn thanh tra cố tình che giấu, bưng bít, báo cáo không trung thực, đầy đủ các sai phạm của ngân hàng SCB theo hướng giảm nhẹ rồi nhận tiền từ nhà băng này
Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, Cơ quan Điều tra đề nghị truy tố 86 bị can với 6 tội danh: Tham ô tài sản; Vi phạm quy định về hoạt động của ngân hàng; Nhận hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng; Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Liên quan vụ Vạn Thịnh Phát, ngoài cựu cục trưởng Ngân hàng Nhà nước nhận hối lộ 5,2 triệu USD thì các thành viên còn lại trong đoàn thanh tra đều nhận tiền của SCB, ít nhất là hơn 100 triệu và người nhận nhiều nhất 8,7 tỉ.
Ông Chu Lập Cơ với vai trò giúp sức cho vợ là Trương Mỹ Lan đã dùng tòa nhà Times Square để thế chấp khống, giúp vợ rút hơn 19.500 tỷ đồng của SCB. Tính cả lãi, khoản nợ này gây thiệt hại hơn 39.200 tỷ cho ngân hàng.
Khi bà Trương Mỹ Lan bị bắt, Nguyễn Cao Trí lên kế hoạch chiếm 1.000 tỷ đã nhận từ bà Lan nhưng vẫn ngoan cố khẳng định bị Chủ tịch Vạn Thịnh Phát vu khống, bôi nhọ.
Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao đã phê chuẩn khởi tố thêm 4 bị can trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát
Theo Trung tướng Tô Ân Xô, ông Nguyễn Cao Trí - Tổng Giám đốc Công ty Sài Gòn - Đại Ninh, bị khởi tố, bắt tạm giam vì chiếm đoạt 40 triệu USD của bà Trương Mỹ Lan.
Sở KH&ĐT Hà Nội vừa có thông báo tạm dừng biến động đối với tài sản, gồm: bất động sản, cổ phần, vốn góp, cổ phiếu… thuộc sở hữu của các bị can, cá nhân, công ty liên quan trong vụ án “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty CP tập đoàn Vạn Thịnh Phát và các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan để phục vụ yêu cầu điều tra vụ án.