Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ học phí sinh viên ngành Y tương đương với ngành Sư phạm
Bộ Y tế đề xuất Chính phủ nghiên cứu một số chính sách hỗ trợ cho sinh viên ngành y tương đương với ngành sư phạm.
Bộ Y tế đề xuất hỗ trợ học phí sinh viên ngành Y tương đương với ngành Sư phạm
Bộ Y tế đề xuất Chính phủ nghiên cứu một số chính sách hỗ trợ cho sinh viên ngành y tương đương với ngành sư phạm.
Theo dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến áp dụng một mức điểm sàn cho nhóm ngành Y Dược và Sư phạm. Theo đó, thí sinh phải có kết quả học tập trong cả ba năm THPT từ mức tốt trở lên, hoặc điểm xét tốt nghiệp từ 8 trở lên.
Trường ĐH Hồng Đức thông báo điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển nhóm ngành đào tạo giáo viên năm 2023, khiến nhiều thí sinh rất lo lắng.
Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã chủ trì cuộc họp với các ngành liên quan để tìm phương án tuyển dụng số sinh viên đại học sư phạm chất lượng cao.
Nhiều ưu đãi, cùng chương trình đào tạo khác biệt đã khiến các lớp sư phạm chất lượng cao (CLC) của trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hóa) lấy điểm cao ngất ngưởng.
Mức điểm chuẩn vừa được Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) công bố khiến nhiều người "choáng" khi có ngành đào tạo ĐH sư phạm Ngữ văn chất lượng cao có mức điểm chuẩn lên đến 30,5.
Từ năm học 2021 – 2022, sinh viên học ngành sư phạm có nhiều ưu đãi. Tuy nhiên, với tình trạng thừa giáo viên như hiện nay, nhiều thí sinh lo lắng sẽ thất nghiệp dù chưa chính thức bước vào đợt xét tuyển sinh năm nay.
Tại buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, hiệu trưởng nhiều trường khối ngành sư phạm đề nghị nên dành ngân sách nhà nước để tập trung đào tạo theo “đặt hàng” đúng nhu cầu của các địa phương tại các trường sư phạm có điều kiện tốt nhất.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Hữu Độ khẳng định Chính phủ sẽ quy định miễn học phí đối với học sinh trung học cơ sở sau khi công bố Việt Nam thực hiện chương trình giáo dục bắt buộc 9 năm.
Theo đề án đang được Bộ GD-ĐT chuẩn bị trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tới năm 2025, cả nước sẽ chỉ còn 6 - 8 trường sư phạm chủ chốt.
“Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” là thực trạng tồn tại nhiều năm. Nhiều trường sư phạm, dù điểm chuẩn cao hay thấp, vẫn không có người học.
Theo GS.TS Phạm Hồng Quang - Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, bộ dự thảo chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm (GVSP) mà Bộ GD&ĐT đang xây dựng, xin ý kiến đóng góp, khi ban hành, đưa vào áp dụng sẽ góp phần chuẩn hóa đội ngũ GVSP và cán bộ QLGD.
Tổng chỉ tiêu ngành sư phạm giảm mạnh, trong khi các trường khối an ninh quốc phòng có tỉ lệ chọi cao nhất: 1 chọi 7,88
Lương nhà giáo, thay miễn học phí bằng "cho vay sư phạm" là nội dung được dư luận rất quan tâm khi nói về Luật Giáo dục sửa đổi. TS Tôn Quang Cường - Phó chủ nhiệm khoa phụ trách Khoa Sư phạm (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) - cho rằng, đây là một trong những đổi mới nhằm thu hút đầu vào sư phạm.
Sinh viên sư phạm có thể phải đóng học phí theo hình thức tín dụng, sau tốt nghiệp nếu công tác trong ngành đủ thời gian sẽ được xóa nợ.
Trong bài viết gửi tới Vietnamnet, thầy giáo Trương Như Đệ cho rằng dự kiến về đối tượng tuyển sinh vào ĐH, CĐ sư phạm theo dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính qui, tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính qui khó khả thi nếu không có những giải pháp căn cơ kèm theo.
“Điểm mới nhất của mùa tuyển sinh đại học năm 2018 là Đại học Hồng Đức sẽ tuyển sinh một số ngành sư phạm theo "đơn đặt hàng" của Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Sinh viên được đào tạo theo chương trình chất lượng cao và học xong sẽ được tỉnh bố trí việc làm,” Hiệu trưởng Đại học Hồng Đức Nguyễn Mạnh An nói.
Năm 2018 nhiều ngành đào tạo sư phạm của Trường ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) sẽ chỉ tuyển sinh và đào tạo từ 10 đến 15 sinh viên theo đơn đặt hàng của địa phương này.
Đại diện nhiều trường ĐH cho hay yêu cầu học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 loại giỏi mới được xét tuyển vào các ngành sư phạm sẽ giúp chất lượng đầu vào sư phạm tốt hơn nhiều, nhưng không dễ để tuyển sinh, thậm chí phải chấp nhận đóng cửa một số ngành đào tạo.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ xác định các mục tiêu phải thực hiện ngay trong năm 2018 là không còn đào tạo dư thừa, không còn cử nhân sư phạm thất nghiệp... Tuy nhiên, có nhiều nhận định cho rằng sẽ rất khó để làm được nếu Chính phủ và Bộ GD-ĐT không có “cú hích” thật sự đủ lớn.
Ông Vũ Đức Đam đề nghị rà soát nhu cầu nhân lực để thay đổi quy mô đào tạo vì sư phạm là lĩnh vực chủ động được đầu ra.
Với góc nhìn kinh nghiệm từ nhiều nước trên thế giới, các học giả Việt đồng tình cho rằng nên bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên Sư phạm, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp thực tiễn để giải “nút thắt” cho ngành Sư phạm.
“Miễn học phí vẫn là một trong những yếu tố để thu hút người tài vào ngành Sư phạm, không thể bỏ chính sách này được", ông Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng đại học Sư phạm Hà Nội nói.
"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.
Năm 2017, UNESCO đề cao quyền tự do của giáo viên trong giảng dạy, vốn đang bị phá hủy ở phần lớn quốc gia.
Bộ GD-ĐT đã triển khai đề tài KHCN “Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo giáo viên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” nhằm tìm ra lời giải cho bài toán “tăng giá” ngành sư phạm.
Không ít người mặc định hễ học kém, khù khờ, không lanh lẹ thì tốt nhất là... thi vào Sư phạm.
Không ít người mặc định hễ học kém, khù khờ, không lanh lẹ thì tốt nhất là... thi vào Sư phạm.
Các chuẩn giáo viên dễ dàng bị lung lay hoặc được đáp ứng một cách đối phó nếu như chuẩn chỉ đặt nặng về mặt quản lý, chuyên môn mà bỏ quên chuẩn tiền lương cho nghề giáo.
Có nâng điểm sàn lên cũng chẳng kéo được thật nhiều thí sinh điểm cao nộp hồ sơ vào sư phạm