Đề xuất không tổ chức HĐND quận, phường trên cả nước
Bộ Nội vụ đề xuất không tổ chức HĐND cấp quận, phường để giảm đầu mối trung gian, tiết kiệm ngân sách, bảo đảm các chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính được thông suốt.
Đề xuất không tổ chức HĐND quận, phường trên cả nước
Bộ Nội vụ đề xuất không tổ chức HĐND cấp quận, phường để giảm đầu mối trung gian, tiết kiệm ngân sách, bảo đảm các chỉ đạo điều hành của cơ quan hành chính được thông suốt.
Một số chức năng, nhiệm vụ từ các Bộ: Tư pháp, Giao thông vận tải, Lao động, Thương binh và Xã hội đang hoàn thiện phương án để chuyển về Bộ Công an
Cục Đăng kiểm Việt Nam đề xuất sẽ sắp xếp lại mô hình, tổ chức lại từ 50 đầu mối xuống còn 17 đầu mối, giảm 33 đầu mối. Trong đó, khối các chi cục đăng kiểm còn 3 đầu mối, giảm 17 đầu mối.
Sau sáp nhập, ông Lê Trọng Thụ, Bí thư huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Đông Sơn (cũ) được bầu làm chủ tịch UBND thành phố Thanh Hóa thay ông Trần Anh Chung trước đó đã được điều động, bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Công thương.
Trước khi sáp nhập về TP. Thanh Hóa, huyện Đông Sơn thu ngân sách năm 2024 đạt hơn 3.800 tỷ đồng, bằng 548% so với dự toán tỉnh giao, cao nhất từ trước đến nay, gấp hơn 3,2 lần so với năm 2023.
Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Nguyễn Doãn Anh nhấn mạnh, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động phải thật sự quyết tâm, dũng cảm, thậm chí là hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung.
Tại Hội nghị triển khai công tác y tế năm 2025 vừa diễn ra, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, theo Đề án sắp xếp các bệnh viện trực thuộc Bộ đang trình cấp có thẩm quyền, Bộ Y tế dự kiến sắp xếp giảm 4 bệnh viện, chuyển giao về các Bộ, ngành địa phương quản lý.
Bộ Y tế cũng đang sắp xếp, phê duyệt đề án vị trí việc làm của các đơn vị thuộc Bộ Y tế, tinh gọn các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc.
Việc sắp xếp, tinh gọn Tổng cục Thuế sẽ được thực hiện theo mô hình 3 cấp, tương tự mô hình của các nước trong khu vực.
Chiều 18/12, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Ch76ấp hành Trung ương Đảng khoá XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” (Nghị quyết 18-NQ/TW) và thông qua phương án sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị của huyện.
Chiều 18/12, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Ch76ấp hành Trung ương Đảng khoá XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” (Nghị quyết 18-NQ/TW) và thông qua phương án sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị của huyện.
Tại Hội nghị tổng kết năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2025 của ngành xây dựng tổ chức ngày 14/12 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị khẳng định không để ách tắc công việc sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường hợp nhất, Bộ mới sẽ giảm 25 cục, vụ, đầu mối so với tổng số 55 đầu mối hiện có.
Theo Bí thư Thanh Hóa Nguyễn Doãn Anh, việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải khẩn trương, theo tinh thần "vừa chạy vừa xếp hàng"
“Cần cơ chế vượt trội khuyến khích người còn 2 năm, 3 năm, 4 năm sẵn sàng nghỉ để cán bộ trẻ, cán bộ được đào tạo ở trong hệ thống. Nếu không có chính sách tốt thì không giữ lại được cán bộ cần giữ, không đưa ra được cán bộ cần chuyển sang lĩnh vực khác”.
Ngày 9/12, Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị Ban Chỉ đạo Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII và thông tin về Dự thảo lần I về Đề án sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh.
Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, qua đó, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài, thu hút được người tài năng để làm công vụ.
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII; tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế diễn ra sáng 1/12, đồng chí Lê Minh Hưng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã thông tin về định hướng phương án nghiên cứu đề xuất sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Tại Nghị quyết số 1238/NQ-BTVQH15 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị sáp nhập toàn bộ huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa. Thành phố Thanh Hóa và các phường mới thành lập sau sắp xếp chính thức hoạt động từ ngày 1/1/2025.
Nghị quyết số 1238/NQ-BTVQH15 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị sáp nhập toàn bộ huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa. Sau khi sắp xếp, thành phố Thanh Hóa có 47 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 33 phường và 14 xã.
Ngày 25-8, đoàn công tác liên ngành của Trung ương do đồng chí Nguyễn Duy Thăng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa nhằm khảo sát hiện trạng thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của địa phương.
Bộ Nội vụ đã có trả lời kiến nghị của cử tri một số địa phương gửi đến, trong đó đề nghị có hướng dẫn thêm liên quan việc đặt tên huyện, xã sau sáp nhập.
Theo đề án, sau khi sáp nhập huyện Đông Sơn vào TP Thanh Hóa, thành phố mới sẽ có diện tích 228 km2, quy mô dân số trên 615 ngàn người
Chiều 9/7, Kỳ họp thứ 20, Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII tiếp tục làm việc, tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn về việc quản lý, sử dụng, phát huy hiệu quả tài sản công dôi dư.
Dự kiến, cuối năm nay, huyện Đông Sơn sẽ được sáp nhập vào thành phố Thanh Hóa với 2 phương án tên gọi mới sau sáp nhập là Tp.Thanh Hóa hoặc Tp.Đông Sơn.
Thanh Hóa có địa bàn rộng, dân số đông chia khắp trên cả miền biển, đồng bằng và miền núi. Địa phương này đã có kế hoạch, phương án nghiêm túc, rõ về số lượng đơn vị phải sắp xếp, sáp nhập giảm 76 xã, giảm 1.584 thôn, tổ dân phố.
Tỉnh Thanh Hóa có 4 đơn vị hành chính cấp huyện, 267 đơn vị hanh chính cấp xã chưa đảm bảo tiêu chuẩn. Dự kiến tỉnh sẽ sáp nhập huyện Đông Sơn vào thành phố Thanh Hóa; giải thể, sáp nhập một loạt đơn vị hành chính cấp xã thuộc 11 thành phố, thị xã, huyện.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Văn bản số 14477/UBND-KTTC về việc rà soát, báo cáo, đề xuất xử lý tài sản, trụ sở làm việc của các cơ quan, tổ chức ở các đơn vị hành chính đã thực hiện sắp xếp giai đoạn 2019 - 2021 và phương án thực hiện cho giai đoạn 2023 - 2030 trên địa bàn tỉnh.
Sau sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã ở Thanh Hóa, nhiều công trình dôi dư đang bị bỏ không, gây lãng phí khiến ngành chức năng đang loay hoay tìm cách giải quyết.
Bộ Nội vụ đề xuất việc sáp nhập xã, huyện sẽ được chia thành hai giai đoạn là: Giai đoạn 2023-2025 và giai đoạn 2026-2030.