Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế 9 tháng năm 2024 đạt mức tăng trưởng 6,82%. Đây là mức tăng trưởng tích cực, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của toàn hệ thống chính trị trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và thích ứng nhanh, kịp thời với những biến động của kinh tế thế giới, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai.
Nếu như năm 2022 lần đầu tiên thu ngân sách nhà nước trên địa tỉnh Thanh Hóa vược mốc 50 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, với kết quả thu ngân sách 6 tháng đầu năm 2024 là 27,3 nghìn tỷ đồng (đến ngày 20/6), Thanh Hóa đặt mục tiêu vượt kỷ lục năm 2022.
Cùng với cả nước, Thanh Hóa bước qua năm 2023 đầy biến động, với những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Trong bối cảnh đó, việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng ổn định, đứng thứ 3 trong nhóm các tỉnh, thành có quy mô GRDP lớn nhất cả nước. Đây là những tín hiệu tích cực để Thanh Hóa quyết tâm tăng tốc, bứt phá trong năm 2024, hiện thực hóa khát vọng vươn xa.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đề nghị các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị tiếp tục nêu cao truyền thống thi đua yêu nước, phấn đấu đưa Thanh Hóa vào nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước.
Việc Thanh Hóa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh chính là chìa khóa quan trọng tạo tiền đề để đến năm 2045 sẽ trở thành tỉnh phát triển toàn diện và kiểu mẫu
Xuân đã tới, cây cối đâm chồi nảy lộc, đất trời giao hòa, lòng người rạo rực. Tết lại về, thời khắc khép lại năm Nhâm Dần sắp điểm với bao cảm xúc, cũng là lúc đón Xuân Quý Mão với niềm tin và khát vọng vươn lên tầm cao mới.
Tại cuộc họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế xã hội quý III và 9 tháng năm 2022 diễn ra sáng nay (29/9) ở Hà Nội, Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm trước.
Dù tình hình đại dịch Covid – 19 diễn biến phức tạp, 9 tháng đầu năm 2021 nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa đạt được những thành tựu nổi bật, tăng so với cùng kỳ năm 2020.
Danh sách các nhà đầu tiên liên tục được nối dài, các dự án đua nhau triển khai cho thấy Thanh Hóa đang trở thành một trụ cột của tứ giác phát triển ở khu vực phía Bắc.
Là tỉnh có vị trí chiến lược cả về kinh tế và quốc phòng - an ninh, với nguồn tài nguyên phong phú, đất đai rộng lớn, nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt đã có bước chuyển mình mạnh mẽ trong thời gian qua. Thanh Hóa cũng đã khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp, phấn đấu sớm trở thành cực tăng trưởng mới, cùng với Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển ở phía Bắc của Tổ quốc
Khép lại năm 2019, tỉnh Thanh Hóa phát triển toàn diện và đạt được nhiều mục tiêu quan trọng, có 25/27 chỉ tiêu hoàn thành, mức tăng trưởng GRDP đạt 17,15% là mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay. Song từ đầu năm 2020 đến nay, do ảnh hưởng của dịch COVID- 19, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thanh Hoá cũng đã bị ảnh hưởng, song công tác hỗ trợ an sinh xã hội vẫn luôn được tỉnh Thanh Hoá đặt lên hàng đầu.
Để triển khai có hiệu quả cuộc vận động “Phụ nữ Thanh Hóa thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch và vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khỏe gia đình và cộng đồng”, Hội LHPN huyện Yên Định đã chú trọng xây dựng các mô hình phát triển kinh tế gắn với tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm.
“Chúng tôi thừa nhận rằng Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều nguy cơ, trong đó nguy cơ bị bỏ lại và rơi vào bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam là rất lớn. Chúng tôi đã nỗ lực rất nhiều để cải thiện 3 điểm nghẽn chiến lược cản trở sự phát triển là thể chế, cơ sở hạ tầng và chất lượng nguồn nhân lực”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu.