Chi tiết mức lương tối thiểu vùng năm 2022
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên trong năm 2020, 2021, mức lương tối thiểu vùng không tăng. Vậy năm 2022, mức lương tối thiểu vùng là bao nhiêu?
Chi tiết mức lương tối thiểu vùng năm 2022
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên trong năm 2020, 2021, mức lương tối thiểu vùng không tăng. Vậy năm 2022, mức lương tối thiểu vùng là bao nhiêu?
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 157 năm 2018 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó, từ 1/1/2019, người lao động sẽ nhận lương tối thiểu từ 2,92 đến 4,18 triệu đồng/tháng, cao hơn mức lương hiện hành 200.000 đồng/tháng.
Không nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia, phiên họp lần 2 Hội đồng Tiền lương quốc gia sáng 26.7 vừa kết thúc mà không “chốt” được phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2019.
Trong khi Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2019 là 8% thì Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lại cho biết đại đa số các hiệp hội đều cho rằng chưa nên tăng lương tối thiểu vùng 2019.
Nghị định 141/2017/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Theo đó, lương tối thiểu vùng sẽ được tăng thêm 6,5 %, tương đương từ 180.000 - 230.000 đồng tại 4 vùng lương.
Theo Tổng Liên đoàn lao động VN, giai đoạn 2013-2018, lương tối thiểu vùng đã được khuyến nghị tăng thêm 5 lần với tổng mức tăng khoảng 1.350.000 đồng. Để đảm bảo đời sống người lao động, Quốc hội cần sớm ban hành luật tiền lương tối thiểu.
“Bỏ lương tối thiểu, lao động cổ trắng (lao động kỹ thuật cao), dù có vị thế cao so với người sử dụng lao động thì cũng bị giảm sút về thu nhập và quyền lợi. Còn lao động cổ xanh (lao động phổ thông, yếu thế) thì rất dễ bị bần cùng hoá” – TS.Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm UB Các vấn đề xã hội của Quốc hội cảnh báo.
Nhiều thông tin việc làm hấp dẫn trong tuần qua, như: Cử nhân thu nhập trung bình trên 7,49 triệu đồng/tháng; lương tăng nhanh hơn năng suất lao động; cảnh báo việc sa thải lao động nữ trên 35 tuổi; Cà Mau tuyển 17 thạc sĩ, tiến sĩ đi du học; TP HCM tuyển bác sĩ không cần hộ khẩu…
Tại Hội thảo về Tiền lương và năng suất lao động Việt Nam vừa diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia đã chỉ rõ những bất cập của cơ chế tính tiền lương tối thiểu theo vùng, thậm chí nhiều người không tán thành với việc quy định lương tối thiểu như hiện nay.
Sau hơn 2 giờ bàn thảo, sáng ngày 7/8 tại Hà Nội, cuộc họp lần 3 của Hội đồng tiền lương Quốc gia về mức đề xuất tăng lương tối thiểu 2018 đã kết thúc. Các bên đồng ý với mức đề xuất tăng là 6,5 % so với lương tối thiểu vùng 2017.
Ngày 27-6, tại Hải Phòng Hội đồng tiền lương Quốc gia đã họp phiên thứ nhất để bàn về phương án tăng lương tối thiểu vùng 2018. Phiên họp diễn ra rất căng thẳng khi đại diện người sử dụng lao động và đại diện giới doanh nghiệp đã đưa ra những con số rất chênh lệch.