Chưa thoát án bán lụa Trung Quốc: Khaisilk âm thầm bán 2 lâu đài ngàn tỷ
Hai dự án trước đây vốn là hai công trình kiến trúc nổi bật của tập đoàn Khaisilk gồm Khách sạn TajmaSago và Nhà hàng Cham Charm đã được bán cho tập đoàn Chloe Hospitality.
Chưa thoát án bán lụa Trung Quốc: Khaisilk âm thầm bán 2 lâu đài ngàn tỷ
Hai dự án trước đây vốn là hai công trình kiến trúc nổi bật của tập đoàn Khaisilk gồm Khách sạn TajmaSago và Nhà hàng Cham Charm đã được bán cho tập đoàn Chloe Hospitality.
Đại gia hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng Lê Viết Hải tiếp tục nâng sở hữu tại Tập đoàn xây dựng Hòa Bình sau một loạt cú sốc tin đồn liên quan tới Khaisilk và Vũ Nhôm.
Theo tiết lộ của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn, năm 2017 dư luận rúng động với vụ "cắt mác" Trung Quốc thành mác Việt Nam của Khaisilk song vụ triệt phá 25 xe tải chở hàng trăm tấn hàng hoá "made in Vietnam" về từ Trung Quốc còn "khủng khiếp hơn".
Đó là nhận định của Tổng Cục trưởng Tổng Cục Hải quan, Bộ Tài chính Nguyễn Văn Cẩn khi nói về tình trạng buôn lậu qua hình thức gian hận hàng tạm nhập tái xuất. Ông Cẩn dẫn chứng việc bắt một lô hàng 25 xe tải từ Trung Quốc đưa về Lạng Sơn, số lượng hàng được cắt mác, giả nhãn hiệu hàng Việt Nam đặc biệt lớn.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực Trương Hoà Bình – Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tại công văn số 163 mới đây.
Chỉ 3 ngày sau khi Bộ Công Thương có kết luận kiểm tra đối với Công ty TNHH Khải Đức, ông Hoàng Khải đã rút khỏi vị trí người đại diện pháp luật, dù vẫn nắm 99% vốn.
Hàng loạt các biện pháp đã được đưa ra, từ tâm thư cho tới những lời hứa trăm tỷ nhưng sau cú sốc tin đồn Khaisilk xù nợ ngàn tỷ, đại gia xây dựng Lê Viết Hải vẫn chưa thể cứu được giá cổ phiếu như mong đợi.
Một số mặt bằng trước đây là cửa hàng của Khaisilk tại Hà Nội, TP HCM đang treo biển tìm kiếm khách thuê.
Chia sẻ với phóng viên Dân Trí về việc Khaisilk vừa bị đề nghị khởi tố vì tội làm hàng giả, vi phạm về thuế, chuyên gia Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội cho rằng: Kết quả về vụ Khaisilk không bất ngờ bởi trước khi sự việc xảy ra thì thông tin có hàng Trung Quốc len lỏi bán trà trộn ở Việt Nam đã có, chỉ có điều chúng ta chưa làm triệt để nhằm bảo vệ thương hiệu của mình.
Trưa nay (12/12), Bộ Công Thương đã ra thông báo cho biết: Lãnh đạo Bộ này đã yêu cầu chuyển hồ sơ vụ Khải Silk sang cơ quan điều tra do Khải Silk có nhiều biểu hiện vi phạm pháp luật qua kiểm tra.
Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Hòa Bình đã quyết chi trăm tỷ đồng mua vào cổ phiếu HBC nhằm cứu cổ phiếu này khỏi đà xuống giá sau 2 tháng lao đao với những tin đồn.
Cơ quan thuế Hà Nội vừa cung cấp cho PV báo điện tử Người Đưa Tin một số thông tin về việc nộp thuế tại cơ sở kinh doanh Khaisilk 113 Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đoàn kiểm tra liên ngành sẽ kiểm tra Công ty TNHH Khải Đức tại TP HCM và các chi nhánh, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Liên quan đến vụ việc đang gây xôn xao dư luận về khăn lụa Khaisilk cắt mác sản xuất tại Trung Quốc để thay bằng mác sản xuất tại Việt Nam ở cửa hàng số 113 Hàng Gai (Hà Nội), Tổng cục Hải quan đã công bố con số nhập khẩu chính ngạch số khăn lụa tơ tằm Trung Quốc về Việt Nam.
Tổng cục Thuế đã bước đầu chỉ đạo cơ quan thuế ở Hà Nội đánh giá việc chấp hành nghĩa vụ thuế của Khaisilk. Hiện tại chưa có báo cáo cuối cùng của phía cơ quan kiểm tra.
Bán khăn lụa “'Made in China”, không rõ ràng về sản phẩm, Khaisilk đang khiến người tiêu dùng mất niềm tin vào thương hiệu Việt đã từng gây dựng từ lâu.
Chủ cơ sở cung cấp nguyên liệu lụa cho các bộ sưu tập của nhà thiết kế Minh Hạnh cho rằng phần lớn dân trong nghề nhìn vào hàng của Khaisilk đều biết không phải hàng Việt.