Di tích nguy cơ thành phế tích
Do xuống cấp, năm 2021 đình làng Chuế Cầu (xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) được hạ giải để trùng tu. Tuy nhiên, đến nay công trình vẫn chỉ là một mớ bề bộn, có nguy cơ trở thành phế tích.
Di tích nguy cơ thành phế tích
Do xuống cấp, năm 2021 đình làng Chuế Cầu (xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) được hạ giải để trùng tu. Tuy nhiên, đến nay công trình vẫn chỉ là một mớ bề bộn, có nguy cơ trở thành phế tích.
Phủ Tiên nằm trên địa phận xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đã được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng. Tuy nhiên, do không được quan tâm trùng tu, tôn tạo, đến nay di tích này đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Phủ Tiên nằm trên địa phận xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đã được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng. Tuy nhiên, do không được quan tâm trùng tu, tôn tạo, đến nay di tích này đang bị xuống cấp nghiêm trọng.
Mặc dù chưa được cấp có thẩm quyền cho phép, thế nhưng nhiều hạng mục tại di tích lịch sử cấp tỉnh nhà thờ họ Nguyễn Phủ ở thôn Bồng Trung 2, xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc đã bị xâm hại. Đây cũng là di tích thứ 2 được phát hiện bị xâm hại trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc trong một thời gian ngắn.
Trước tình trạng nhiều di tích, danh thắng trên địa bàn liên tục bị xâm hại, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
Mặc dù trong tiết trời tháng giêng khá lạnh nhưng hàng vạn người dân khắp nơi nô nức tới với di tích lịch sử văn hoá và thắng cảnh Phủ Na xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) để dâng hương, đi lễ đầu năm mới với những điều ước vọng tốt đẹp nhất.
Báo Giáo dục và Thời đại số 97 ra ngày 23/4 đăng bài “Thanh Hóa: Lấy bia mộ về “dựng” hồ sơ di tích quốc gia”.
Thời gian qua, nhiều hạng mục trong các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã bị xâm hại một cách "thô bạo", khó có thể khắc phục.
Giếng ngọc trong khuôn viên di tích cấp quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu bị phá bỏ để xây mới. Chính quyền cho rằng, đó chỉ là “cái vũng nước đọng”.
Vào thời điểm này, nhiều điểm đến văn hóa, tâm linh ở Thanh Hóa thu hút được đông đảo người dân và du khách đến tham quan, dâng hương chiêm bái. Đây là tín hiệu tích cực cho “mùa thấp điểm” của du lịch Thanh Hóa. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp, khó lường của dịch bệnh Covid-19, các địa phương, Ban quản lý (BQL) điểm đến vẫn nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống, kiểm soát dịch bệnh, tạo tâm lý an tâm cho du khách.
Hang Co Phương - nơi 11 dân quân hỏa tuyến ở độ tuổi thanh xuân bị giặc Pháp ném bom vùi lấp đã được công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia.
Sáng 2/3, UBND Thành phố Thanh Hóa tổ chức Lễ công bố tuyến du lịch tham quan Di tích, di chỉ khảo cổ học Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, Thành phố Thanh Hóa).
Hướng tới kỷ niệm 65 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2019), ngành Du lịch tỉnh Điện Biên đang triển khai sửa chữa, cải tạo một số điểm di tích thuộc quần thể Di tích Chiến trường Điện Biên Phủ - Di tích cấp quốc gia đặc biệt.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các sở, ngành chuyên môn làm việc với tỉnh Ninh Bình để làm rõ ảnh hưởng của việc khai thác đá đến di tích chùa Hàn Sơn.
Di tích lịch sử văn hóa chùa Hàn Sơn ở Thanh Hóa đang bị đe dọa bởi mỏ đá thường nổ mìn trên núi Cồn Sẻ. Cuộc sống của người dân nơi đây bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Thanh Hóa là địa phương có rất nhiều điểm du lịch nổi tiếng, các khu di tích lịch sử và là vùng đất có nhiều đình đền có tiếng, thu hút đông đảo khách du lịch tới thăm quan, thưởng lãm. Trong số phải kể đến đền Lê Trung Giang, tuy nhiên khu quần thể này dường như không được chăm sóc tu bổ thường xuyên khiến du khách tới đây vô cùng thất vọng
Trong khi hệ thống các di tích tưởng niệm Quốc mẫu Ngọc Trần tồn tại ở khá nhiều địa phương, ngôi đền thờ nữ danh nhân này lại phần nào chịu cảnh... hẩm hiu ngay trên ngay tại mảnh đất sinh ra bà.