Họp phụ huynh… vòng vo vì tiền
Nhiều buổi họp phụ huynh trong trường học diễn ra với nhiều thứ vô nghĩa, vô vị, vòng vo để đi đến tâm điểm là… đóng bao nhiêu tiền.
Họp phụ huynh… vòng vo vì tiền
Nhiều buổi họp phụ huynh trong trường học diễn ra với nhiều thứ vô nghĩa, vô vị, vòng vo để đi đến tâm điểm là… đóng bao nhiêu tiền.
Ngoài việc các bậc phụ huynh phải lãng phí tiền bạc thì con em họ sẽ có những thói quen xấu như không biết tiết kiệm, ý thức giữ gìn sách, chia sẻ.
Ngày 25/7, Sở GD&ĐT Thanh Hóa ban hành văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện các khoản thu, chi ngoài ngân sách trong các trường học năm học 2018 - 2019.
Tiền quỹ phụ huynh là tự nguyện nhưng ấn định mức đóng 250.000 đồng/người, tiền quỹ hội nhưng các phiếu chi chỉ có chữ ký của hiệu trưởng, kế toán, thủ quỹ nhà trường chứ không hề có chữ ký của Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh…
Liên quan đến nghi vấn bớt xén khẩu phần ăn của học sinh trường Tiểu học Điện Biên 2 (TP Thanh Hóa), Trưởng phòng GD-ĐT Thanh Hóa, ông Tạ Hồng Lựu cho biết sẽ tham mưu cho UBND TP thanh tra vụ việc.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Thanh Hóa vừa công bố danh sách điện thoại đường dây nóng của ngành giáo dục các địa phương trên địa bàn tỉnh này nhằm tiếp nhận phản ánh của các bậc phụ huynh về tình trạng lạm thu trong năm học 2017 - 2018.
Lạm thu trong trường học thường được hiểu là quan hệ giữa nhà trường và phụ huynh. Giáo viên - những người “đứng giữa” cũng mang rất nhiều nỗi niềm.
Chính quyền thành phố Đà Nẵng vừa có văn bản chỉ đạo Sở GD-ĐT và UBND các quận, huyện trên địa bàn thành phố thực hiện nghiêm cấm lạm thu trong trường học. Để xảy ra lạm thu, Giám đốc Sở và lãnh đạo quận, huyện có cơ sở vi phạm phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thành phố.
Khi các khoản “tự nguyện” qua Ban đại diện Cha mẹ học sinh bị phản ứng, hầu hết lãnh đạo các trường đều “phủi” trách nhiệm sang Hội Phụ huynh. Hài hước hơn, nhiều quản lý còn than họ rơi vào thế bị “ép” quá!
Những ngày vừa qua, trước tình trạng "loạn thu" trong các trường học, mà nguyên nhân là sự tiếp tay của Hội Phụ huynh, dư luận đã đặt ra đề xuất có nên giải tán Ban đại diện cha mẹ học sinh không (gọi theo thói quen là Hội Phụ huynh)?
Trao đổi với PV sáng 22/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa khẳng định sẽ có điều chỉnh về điều lệ của Ban đại diện cha mẹ học sinh.
“Phụ thu đầu năm có lẽ là kết quả của chính sách “xã hội hóa” giáo dục, một đặc sản của nước mình”, TS Giáp Văn Dương đặt vấn đề.
Trong năm học 2017-2018, Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường tiểu học Hoàng Diệu, Q. Thủ Đức, TPHCM đưa ra kế hoạch dự kiến có 46 khoản thu với tổng số tiền là 332 triệu đồng.
Trước đơn kiến nghị của phụ huynh thắc mắc về 20 khoản thu của Trường Tiểu học Hải Bối, Phòng GDĐT Đông Anh (Hà Nội) đã kiểm tra và yêu cầu nhà trường giải trình. Kết quả, trường tiểu học này đã phải trả lại phụ huynh và dừng triển khai một loạt khoản thu không đúng.
Đáp trả “Không đồng ý” khi Hội Phụ huynh lớp đề xuất đóng tiền lót sàn, anh Võ Quốc Bình, phụ huynh ở TPHCM còn gửi đơn lên Văn phòng Chính phủ kiến nghị giải tán Hội Phụ huynh.
Đáp trả “Không đồng ý” khi Hội Phụ huynh lớp đề xuất đóng tiền lót sàn, anh Võ Quốc Bình, phụ huynh ở TPHCM còn gửi đơn lên Văn phòng Chính phủ kiến nghị giải tán Hội Phụ huynh.
TS Vũ Thu Hương (giảng viên ĐH Sư phạm Hà Nội) cho rằng, Ban đại diện cha mẹ học sinh đang bị biến tướng, trở thành “bia đỡ đạn” của lãnh đạo nhà trường khi bị phát hiện lạm thu. Nữ tiến sĩ kiến nghị, đã đến lúc nên xóa bỏ ban này.
Trong cuộc họp hội đồng sư phạm đầu năm, trường tôi được dịp thở phào nhẹ nhõm khi thầy hiệu trưởng thông báo năm học này giáo viên chủ nhiệm sẽ không trực tiếp thu tiền học sinh. Nhiệm vụ ấy sẽ được phân công cho bộ phận nhân viên văn phòng.
Bộ GD&ĐT có Công văn số 3459 gửi các Sở GD&ĐT về việc rà soát, đảm bảo các điều kiện thực hiện mô hình trường học mới (VNEN) Theo đó, các địa phương cần phối hợp chặt chẽ với gia đình, cộng đồng trên cơ sở tự nguyện và đồng thuận của học sinh, cha mẹ học sinh.