Năm 2024, các địa phương được giao bổ sung 27.800 biên chế giáo viên
Bộ GD&ĐT đề xuất bổ sung thêm 27.860 biên chế giáo viên. Trong đó, Thanh Hóa và Hà Nội, Tp.HCM, Nghệ An, Bình Dương... là những địa phương thiếu nhiều nhất.
Năm 2024, các địa phương được giao bổ sung 27.800 biên chế giáo viên
Bộ GD&ĐT đề xuất bổ sung thêm 27.860 biên chế giáo viên. Trong đó, Thanh Hóa và Hà Nội, Tp.HCM, Nghệ An, Bình Dương... là những địa phương thiếu nhiều nhất.
Ngày 2-8, Bộ Giáo dục và đào tạo có văn bản đề nghị ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai tuyển dụng 27.850 giáo viên mầm non, phổ thông công lập cho năm học 2022-2023.
Bộ Chính trị quyết định tổng biên chế của hệ thống chính trị giai đoạn 2022-2026 (không bao gồm biên chế công an, quân đội và người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố) đến hết năm 2026 là 2.234.720 biên chế.
Chiều 7/11, trong phần chất vấn của mình, ĐBQH đã giơ cao tâm thư của 1 giáo viên dạy 14 năm nhưng bị chấm dứt hợp đồng gửi tới Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
Liên quan đến vấn đề tinh giản biên chế, trong đó có tinh giản biên chế giáo viên, nhiều ĐBQH cho rằng việc này còn có nhiều vấn đề cần phải bàn.
Đang là hợp đồng ký với tỉnh, nhiều giáo viên mầm non ở thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hóa) bị “lãng quên” khi địa phương này xét tuyển viên chức.
“Chúng ta rất buồn khi học sinh lớp 8 bóp cổ cô giáo… câu chuyện có lẽ từ cổ xưa không có chuyện này, hay như phụ huynh trường tiểu học bắt giáo viên quỳ, giáo viên mang thai cũng quỳ trước học sinh tiểu học… sự việc này không thể chấp nhận khi đối xử giáo viên bị buộc quỳ như vậy vì nghề giáo là nghề cao quý” – Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh.
Hàng chục giáo viên làm việc theo diện hợp đồng tại ngành giáo dục thị xã Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) chưa được trả lương từ nhiều tháng nay. Không lương, không phụ cấp nên nhiều giáo viên phải vay tiền bạn bè, người thân để trang trải chi phí sinh hoạt.
Hàng chục giáo viên làm việc theo diện hợp đồng tại ngành giáo dục thị xã Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) chưa được trả lương từ nhiều tháng nay. Không lương, không phụ cấp nên nhiều giáo viên phải vay tiền bạn bè, người thân để trang trải chi phí sinh hoạt.
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 19 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa 12 vừa được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành.
Đối chiếu theo các quy định của UBND tỉnh Thánh Hóa thì huyện Hoằng Hóa đang làm trái trong việc luân chuyển 7 giáo viên giỏi của Trường THCS Nhữ Bá Sỹ.
Hơn 15 năm đi dạy, cô Nguyễn Thúy, giáo viên môn Ngữ văn, Trường THCS Trần Văn Ơn, TP.HCM, mới được vào biên chế 6 năm trước. Đến với nghề rồi mới cảm nghề, cô Thúy có nhiều đổi mới sáng tạo được đồng nghiệp và học trò ủng hộ.
Sau nhiều lần khiếu nại lên Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa (Phú Yên), nhưng vẫn không được giải quyết thấu tình đạt lý, các thầy cô giáo bị buộc thôi hợp đồng đã nộp đơn lên TAND huyện Tây Hòa để kiện Phòng GD&ĐT huyện Tây Hòa.
Đầu tuần, tại hội nghị tổng kết năm học cũ và triển khai nhiệm vụ năm học mới, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng "xin việc ở ngành sư phạm rất khó", hiện tượng nhiều người theo đuổi hợp đồng, "mai phục" để vào biên chế là khá phổ biến.
Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình cho biết bỏ biên chế giáo viên sang ký hợp đồng viên chức của Bộ GD-ĐT mới chỉ là đề xuất, chưa có ý nghĩa quyết định.