Ấn Độ áp thuế với gạo đồ: Giá gạo Việt Nam thế nào sau khi lên đỉnh thế giới?
Nhiều doanh nghiệp dự báo, giá gạo trong nước và xuất khẩu hiện đã rất cao nên khó có thể tăng đột biến.
Ấn Độ áp thuế với gạo đồ: Giá gạo Việt Nam thế nào sau khi lên đỉnh thế giới?
Nhiều doanh nghiệp dự báo, giá gạo trong nước và xuất khẩu hiện đã rất cao nên khó có thể tăng đột biến.
Theo báo Người lao động, giá cổ phiếu VSF của Tổng Công ty Lương thực miền Nam - Công ty CP (Vinafood 2) tăng rất mạnh trong một vài tuần trở lại đây. Cụ thể, cổ phiếu này đã chính thức bước vào sóng tăng từ ngày 21/7 đến nay, từ 8.000 đồng nhảy vọt lên 22.000 đồng tính hết phiên giao dịch sáng nay 2/8, tức đã tăng gần gấp 3 lần.
Ông Âu Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan, Tổng cục Hải quan đã thông tin về 4 doanh nghiệp "bùng" gạo dự trữ Nhà nước để đem đi xuất khẩu.
Sáng nay (24/6), tại TPHCM, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị Sơ kết Xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2019.
Cơ hội gia tăng xuất khẩu gạo chính ngach sang thị trường Trung Quốc đã lộ diện khi đoàn 22 doanh nghiệp nhập khẩu từ Quảng Đông, Trung Quốc đã trực tiếp đến Long An và TP.Hồ Chí Minh tìm kiếm các nhà cung ứng gạo.
Từ nay đến cuối năm, xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ tăng do nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines và các nước châu Phi tăng lên.
Giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2018 đạt 1,81 tỷ USD, tăng 42%; Trung Quốc vẫn là thị trường lớn nhất nhập khẩu gạo của VN.
Theo Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, tính đến hết tháng 3/2018, cả nước còn tồn khoảng 784.397 tấn gạo, tăng 133.397 tấn so với cùng thời điểm tháng trước.
Theo Hiệp Hội Lương thực Việt Nam, tính đến hết tháng 2, cả nước vẫn còn tồn khoảng 651.853 tấn gạo, giảm gần 200.000 tấn so với thời điểm cuối năm 2017.
“Trồng lúa không giúp nông dân làm giàu, vậy tại sao 1/4 thế kỷ qua, chúng ta vẫn say sưa với vị trí số 1, số 2 thế giới về xuất khẩu gạo?”.