Vụ tiêm vaccine hết hạn tại Thanh Hóa: Rà soát lại quy trình tiêm chủng
Tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương rà soát lại quy trình tiêm chủng sau sự cố tiêm vaccine 6 trong 1 đã hết hạn cho trẻ.
Vụ tiêm vaccine hết hạn tại Thanh Hóa: Rà soát lại quy trình tiêm chủng
Tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương rà soát lại quy trình tiêm chủng sau sự cố tiêm vaccine 6 trong 1 đã hết hạn cho trẻ.
Văn phòng Chính phủ đã có thông báo 77/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về việc mua vaccine cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi; việc thực hiện hợp đồng mua vaccine AstraZeneca; việc cấp phép thuốc điều trị COVID-19 và việc thực hiện khoản 5 Điều 6 Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15.
Theo văn bản hướng dẫn về việc phòng chống dịch COVID-19 đối với người nhập cảnh của Bộ Y tế, kể từ 1/1/2022, người nhập cảnh tiêm đủ liều vaccine hoặc đã khỏi COVID-19, xét nghiệm PCR âm tính sẽ cách ly tại nơi nhà 3 ngày.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thanh Hóa cho biết, hiện tỉnh đã có trên 2,3 triệu người thuộc diện tiêm vaccine phòng COVID-19 được tiêm ít nhất 1 mũi, đạt 96,7% và 1,8 triệu người tiêm đã tiêm đủ 2 mũi, đạt 74,8%.
Người này được cho là đã nhận tiền để đi tiêm chủng vaccine thay cho những người khác. Sự cố diễn ra khi New Zeland không yêu cầu người dân trình chứng nhận đã tiêm mũi vaccine trước đó khi đi tiêm chủng.
Ngày 1/12, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, lực lượng chức năng đã triệu tập một phụ nữ đưa thông tin sai lên mạng xã hội Facebook
Đó là thông tin được đưa ra tại buổi làm việc của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam với bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) diễn ra chiều 12/10 về kế hoạch thực hiện năm học 2021-2022.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam cho biết, 2 triệu liều vaccine Moderna do Mỹ hỗ trợ thông qua cơ chế COVAX đã đến Việt Nam.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn đang diễn ra, mặc dù có vaccine nhưng người dân vẫn phải luôn thực hiện 5K theo khuyến cáo của Bộ Y tế để phòng dịch COVID-19.
Ngay sau khi được cấp phép, Công ty Pfizer lúc đầu dự tính sẽ vận chuyển lô vaccine đầy tiên “trong vòng 24 giờ”; Pfizer và BioNTech tìm cách tăng nguồn cung vaccine; Trong khi đó, WHO cho biết, gần 1 tỷ liều vaccine phòng COVID-19 được đảm bảo cho các nước thu nhập thấp và trung bình;…
Khi tin tức về sự tiến bộ của hoạt động nghiên cứu vaccine COVID-19 đang đạt được nhiều tiến triển lạc quan xuất hiện, ngay lập tức đã có những băn khoăn về việc ai sẽ là những người đầu tiên được thụ hưởng nếu như nhân loại chế vaccine thành công.