Quy định tuổi nghỉ hưu, cách tính tuổi nghỉ hưu của người lao động cụ thể từ 2023-2035
Năm 2023, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng lên, theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu quy định trong Bộ luật Lao động 2019.
Quy định tuổi nghỉ hưu, cách tính tuổi nghỉ hưu của người lao động cụ thể từ 2023-2035
Năm 2023, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng lên, theo lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu quy định trong Bộ luật Lao động 2019.
Vào năm 2023, độ tuổi nghỉ hưu của người lao động nam sẽ là 60 tuổi 9 tháng, còn lao động nữ là 56 tuổi
Ngày 18/10, Chính phủ ban hành Nghị định 83/2022/NĐ-CP quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
7 nhóm đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp, dịp Quốc khánh được nghỉ 2 ngày, cấm dịch vụ đòi nợ, quy định mới về tuổi nghỉ hưu... là những chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 1/2021.
Trình Quốc hội dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) sáng 29/5, Chính phủ chính thức đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu và một số vấn đề đáng chú ý khác...
“Năm 2000, cả nước có 1,7 triệu người “bước vào” tuổi lao động và 500.000 người nghỉ hưu. Nhưng tới năm 2035, tỉ lệ như trên lần lượt là hơn 1,5 triệu người và 1,3 triệu người. Như vậy, số người lao động mới chỉ là hơn 200.000 người và chỉ bằng …1/5 số người nghỉ hưu!”
Đề án cải cách bảo hiểm xã hội (BHXH) trình hai phương án nâng tuổi nghỉ hưu của người lao động. Phương án một là nâng tuổi nghỉ hưu của lao động nữ lên 60 tuổi và nam lên 62 tuổi, hoặc nữ nghỉ hưu ở tuổi 60 nhưng nam nghỉ hưu ở tuổi 65.
Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Minh kể vì nhiều việc nên cán bộ ngành phải làm cả thứ 7, chủ nhật, vi phạm luôn luật Bảo hiểm xã hội. Nhiều con em của các lãnh đạo không chịu được áp lực nên đã xin nghỉ.
Lao động nam đủ 60 tuổi, nữ 55 từ ngày 1/1/2021 cứ mỗi năm tăng thêm 6 tháng làm việc cho đến khi nam đủ 62, nữ 60 tuổi sẽ nghỉ hưu.