Truy tố đôi nam nữ mang tiền giả đi đổi ở các tiệm tạp hoá
Hưng và Vy đến các cửa hàng tạp hóa trên địa bàn Tp.Phan Thiết lưu hành tiền giả. Sau đó, dùng tiền thật đổi ra được để chi tiêu.
Truy tố đôi nam nữ mang tiền giả đi đổi ở các tiệm tạp hoá
Hưng và Vy đến các cửa hàng tạp hóa trên địa bàn Tp.Phan Thiết lưu hành tiền giả. Sau đó, dùng tiền thật đổi ra được để chi tiêu.
Lực lượng công an đã thuyết phục nhưng người này vẫn liên tục chống trả, đốt nhiều đồ vật, tài liệu nhằm phi tang chứng cứ.
Ngày 9/12, báo Pháp luật TP.HCM dẫn thông tin từ Cơ quan CSĐT Công an TP Pleiku, Gia Lai cho biết đã tạm giữ hình sự đối tượng Thạch Văn Bình (43 tuổi, ngụ huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) và Nguyễn Thị Kim Ngọc (53 tuổi, quận Ô Môn, TP Cần Thơ) để điều tra về hành vi tàng trữ, lưu hành tiền giả.
Việc in tiền âm phủ giống tiền thật dễ khiến người khác lợi dụng tráo đổi, nhiều người thắc mắc việc làm này có phạm pháp không?
Báo Người Lao Động đưa tin, tối 19/12, Công an TP Đà Nẵng đã di lý các đối tượng liên quan đường dây làm, tàng trữ, lưu hành hơn 1,3 tỷ đồng tiền giả về thành phố để hoàn chỉnh hồ sơ, xử lý theo quy định của pháp luật, đồng thời tiếp tục mở rộng điều tra vụ án.
Bắt quả tang mua hàng bằng tiền giả, Công an tỉnh Thanh Hóa mở rộng điều tra và bắt giữ cặp vợ chồng ở TP HCM đang tàng trữ, tiêu thụ số tiền giả đặc biệt lớn, lên tới 3,5 tỉ đồng.
Sử dụng mạng xã hội để giao dịch, Đỗ Ngọc Long và Phạm Văn Minh Mạnh có thủ đoạn tinh quái để điều hành đường dây làm và lưu hành tiền giả.
Long khai tự sản xuất tiền giả bằng cách in màu, ép nylon rồi bán cho Mạnh với tổng giá trị giao dịch là 168 triệu đồng.
Công an quận Nam Từ Liêm, Hà Nội ra lệnh tạm giam với thanh niên dùng máy photocopy in tiền giả rồi mang đi tiêu xài.
Qua kiểm tra, khám xét, cơ quan chức năng thu giữ hơn 18 triệu đồng tiền giả trên người của Phạm Thị Tình.
Kết quả điều tra, bóc dỡ đường dây sản xuất, tiêu thụ tiền giả của Công an tỉnh Nam Định làm nhiều người ngỡ ngàng khi đối tượng cầm đầu đường dây, cũng là đối tượng trực tiếp sản xuất tiền giả khai nhận quy trình in tiền giả được “học trên mạng xã hội”.
Vì muốn trang trải viện phí cho con gái, một người đàn ông Trung Quốc đã cấu kết với con trai cùng sản xuất và buôn bán tiền giả.
Nhiều đối tượng đăng hình bán tiền giả một cách ngang nhiên trên các trang mạng. Nhiều người hám lợi đã sập “bẫy” của những đối tượng lừa đảo này.
Một đội ngũ chuyên gia ngân hàng Hàn Quốc đã đặt ra nghi vấn Triều Tiên có thể đã in giả đồng 100 USD, trong bối cảnh Bình Nhưỡng đang thiếu tiền mặt do lệnh trừng phạt và cấm vận của Mỹ và Liên Hợp Quốc.
Các đối tượng bị bắt quả tang vận chuyển tiền giả khai nhận mua số tiền này ở chợ Lũng Vài, Trung Quốc, mang về Việt Nam bán kiếm lời.
Vì hám lợi, nhiều người đã vận chuyển một số lượng tiền, vàng lớn trái phép qua biên giới. Ngoài mục đích rửa tiền, việc vận chuyển tiền mặt trái phép qua biên giới còn nhằm thực hiện các hành vi bất hợp pháp hoặc gây khó khăn cho lực lượng điều tra.