Thuốc giả ‘lọt’ vào siêu thị Coopmart Thanh Hóa: Ai chịu trách nhiệm?
Công an TP Thanh Hóa vừa phát hiện bắt giữ nhiều sản phẩm là thuốc chống đột quỵ giả bày bán trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.
Thuốc giả ‘lọt’ vào siêu thị Coopmart Thanh Hóa: Ai chịu trách nhiệm?
Công an TP Thanh Hóa vừa phát hiện bắt giữ nhiều sản phẩm là thuốc chống đột quỵ giả bày bán trong siêu thị Coopmart Thanh Hóa.
Cục Quản lý Dược yêu cầu Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên môn về dược của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc trên địa bàn, trọng tâm kiểm tra về hóa đơn, chứng từ, nguồn gốc xuất xứ của thuốc...
Sở Y tế Hải Phòng vừa có văn bản gửi Thanh tra Sở Y tế, Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố, Phòng Y tế các quận, huyện trên địa bàn TP Hải Phòng thông báo về thuốc giả mang nhãn mác viên nén Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), mới đây, Đội QLTT số 10, Cục QLTT Thanh Hóa phối hợp cùng Đội 3, Phòng PC 03, Công an tỉnh Thanh Hóa kiểm tra, phát hiện một quầy thuốc đang kinh doanh một số thuốc có dấu hiệu là thuốc giả.
Trong lúc trả lời xét hỏi của HĐXX, sức khỏe của bị cáo Phạm Văn Thông bất ngờ diễn biến xấu khiến HĐXX phải yêu cầu lực lượng y tế đưa bị cáo đi cấp cứu.
Gia đình có bố mắc bệnh ung thư, nhận thấy nhu cầu về sản phẩm hỗ trợ điều trị ung thư rất ớn nên Doanh đã tìm cách làm giàu bằng việc buôn hàng giả.
Mặc dù từng bi vào tù về hành vi sản xuất, buôn bán thuốc giả nhưng ra tù Mai Công Phu vẫn tiếp tục cầm đầu đường dây sản xuất, mua bán thuốc giả.
Băng nhóm này mua thuốc nội về rồi bóc tách vỉ, lấy các viên thuốc rời rồi "mông má" thành thuốc tân dược ngoại nhập, đóng vào bao bì mới để mang đi tiêu thụ tại các tỉnh miền Tây.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến không nói em chồng không làm VN Pharma mà là không nói về việc này - Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến nói.
Sáng 29/8, Bộ Y tế chính thức báo cáo về việc xử lý thuốc nhập khẩu của Công ty Cổ phần VN Pharma. Theo đó, hồ sơ về thuốc H- Capita 500mg đã được làm giả một cách tinh vi đến mức 10 chuyên gia về dược không thể phát hiện bằng mắt thường.
Cục Quản lý dược phát hiện 2 lô thuốc tẩy giun Fugacar giả và khuyến cáo người dân không mua nhầm.
Thực tế gần 10.000 hộp thuốc trị ung thư giả mà VN Pharma nhập khẩu là có giấy phép và giấy phép này do Cục Quản lý dược – Bộ Y tế cấp. Cơ quan điều tra cũng phát hiện VN Pharma đã dùng cả trăm tỷ đồng để “bôi trơn” các nơi cho hoạt động kinh doanh được thuận lợi.
Khai trước tòa, bị cáo còn mạnh miệng cho rằng: Việc làm giả giấy tờ để nhập khẩu hàng ngàn hộp thuốc chữa bệnh ung thư giả chỉ là “không chuẩn” trong quy trình chứ không làm giả, không buôn lậu.
Nhập khẩu hàng nghìn hộp thuốc điều trị bệnh ung thư dởm về Việt Nam, Tổng giám đốc Công ty VN Pharma chỉ đạo nhân viên hợp thức hóa giấy tờ để được đăng ký lưu hành thuốc rồi tuồn vào các bệnh viện, chi hoa hồng “khủng” để các bác sỹ bán cho bệnh nhân.