Tiếp tục giữ mức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu từ 1/1/2024
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Tiếp tục giữ mức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu từ 1/1/2024
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Bộ Tài chính đề xuất mức thuế bảo vệ môi trường với xăng (trừ etanol) là 2.000 đồng/lít, mặt hàng dầu từ 600 - 1.000 đồng/lít trong năm 2024.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức trần thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu lên hơn 4.000 đồng/lít; trong khi mức đang áp dụng năm 2023 là 2.000 đồng/lít.
Từ 0h ngày 11/7, mỗi lít xăng giảm 3.090-3.110 đồng, còn các mặt hàng dầu cũng hạ 800-3.020 đồng.
Bộ Tài chính đang kiến nghị giảm thuế bảo vệ môi trường ở mức 1.000 đồng/lít xăng, 500-700 đồng/lít dầu, mỡ nhờn các loại, trong trường hợp giá xăng dầu còn tăng cao, thời gian tới bộ sẽ tiếp tục kiến nghị giảm các loại thuế còn lại.
Bộ Tài chính đề xuất giảm thêm 1.000 đồng/lít thuế bảo vệ môi trường trên cơ cấu giá xăng. Nếu được Quốc hội thông qua trong tháng 7, hiệu lực thi hành Nghị quyết sẽ từ ngày 1/8 đến hết năm.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa thông qua nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn đến hết ngày 31/12/2022.
Nhờ giá thế giới giảm trong chu kỳ điều hành 10 ngày qua nên giá xăng dầu trong nước đã tạm thời "hạ nhiệt" trong phiên điều hành từ 15h ngày 21-3.
Nếu phương án giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn áp dụng từ ngày 1/4, thu ngân sách nhà nước sẽ giảm khoảng 24.000 tỷ đồng.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ 1/1/2019, thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu tăng kịch trần. Giá xăng dầu sẽ ra sao sau khi thuế bảo vệ môi trường tăng kịch khung?
Thu từ thuế bảo vệ môi trường năm 2019 được Bộ Tài chính dự tính chiếm 4,9% tổng thu, tức là khoảng hơn 69.000 tỉ đồng. Con số này tăng đáng kể so với con số trong dự toán năm nay (khoảng hơn 49.000 tỉ đồng).
Lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết, tại cuộc hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế bảo vệ môi trường, một chuyên gia nhận định, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng của Việt Nam cần phải điều chỉnh ở mức từ 10.000 - 20.000 đồng/lít.
Cụ thể, mức thuế đối bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng được Bộ Tài chính đề nghị mức kịch trần là 4.000 đồng mỗi lít, tăng 1.000 đồng so với hiện hành. Còn mặt hàng dầu là 2.000 đồng mỗi lít, tăng 1.100-1.700 đồng/lít so với mức hiện hành.
Saigon Petro đề xuất giảm thuế môi trường đối với xăng nhiên liệu sinh học E5 nhằm kích cầu tiêu dùng. Đáp lại kiến nghị này, Bộ Tài chính lại đưa ra đề xuất tăng thuế môi trường kịch khung đối với các loại xăng khoáng.
Về đề nghị cần công khai thu thuế bảo vệ môi trường và chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, Bộ Tài chính cho biết, trên thực tế, nhiều năm nay, chi ngân sách nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường luôn cao hơn số thuế bảo vệ môi trường thu được.
Bộ Tài chính mới đây đã đưa ra đề nghị tăng mức thuế bảo vệ môi trường lên kịch khung đối với cả xăng và dầu. Tuy nhiên ngay sau khi được đưa ra, đề xuất này đã vấp phải không ít quan điểm trái chiều từ phía dư luận.
Theo ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính), giá xăng dầu của chúng ta hiện nay so với các nước có chung đường biên giới, các nước châu Á cũng như một số nước thế giới ở mức thấp. Theo xếp hạng 167 nước thì Việt Nam đứng thứ 45 từ thấp đến cao. Như vậy, giá bán lẻ của chúng ta thấp hơn 122 nước.
Xăng E5 đang bị áp mức thuế bảo vệ môi trường khá cao. Các doanh nghiệp kêu rằng, việc áp thuế như vậy sẽ đẩy giá bán lên cao, khó khuyến khích được người dân sử dụng.