Thanh Hóa đứng thứ 3 cả nước về tốc độ tăng trưởng GRDP
6 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ước đạt 11,5%, đứng thứ 3 cả nước.
Thanh Hóa đứng thứ 3 cả nước về tốc độ tăng trưởng GRDP
6 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ước đạt 11,5%, đứng thứ 3 cả nước.
Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 diễn ra ngày 6/7, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng khẳng định kinh tế nước ta đã phục hồi trở lại, đạt nhiều kết quả quan trọng, được các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp đánh giá cao. Trên cơ sở kết quả đạt được, Bộ KH&ĐT đã cập nhật kịch bản tăng trưởng năm 2024 và đề xuất những giải pháp trọng tâm cần triển khai thực hiện trong thời gian tới.
Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đề ra, Thanh Hóa có tốc độ phát triển nhanh chóng, tăng trưởng kinh tế đứng đầu khu vực Bắc Trung Bộ và đứng thứ 3 cả nước.
Savills vừa công bố danh sách 15 thành phố phát triển nhanh nhất thế giới đến năm 2033, trong đó Việt Nam có 2 đại diện là Tp.HCM và Hà Nội.
Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế – xã hội, GRDP tại 57 tỉnh, thành ghi nhận tăng trưởng trong quý đầu tiên của năm 2024, trong khi đó có 6 địa phương ghi nhận GRDP giảm. Trong đó, Thanh Hóa trở lại top đầu về tăng trưởng...
Sáng 5/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 30. Hội nghị đã thảo luận, đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị quý I; nhiệm vụ trọng tâm quý II/2024.
Ngày 21/12, tại kỳ họp triển khai chương trình công tác năm 2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tập trung thảo luận, thống nhất thúc đẩy mạnh mẽ 3 động lực là: đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu, phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm của tỉnh trong năm 2024 đạt 11% trở lên.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ưu tiên cho tăng trưởng, thúc đẩy cả tổng cung, tổng cầu
Sáng 20/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KTXH, bảo đảm QPAN vùng Tây Nguyên năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 3, sáng 16/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Thanh Hóa.
Thế giới đang ở điểm gẫy của quá trình chuyển đổi số. Đây là cơ hội. Cơ hội cho Việt Nam hiện thực hoá khát vọng Việt Nam hùng cường.
Năm 2018 sắp qua - đây là một năm nền kinh tế Việt Nam có những diễn biến sôi động với nhiều sự kiện lớn, nhiều vấn đề mới nảy sinh. Hãy cùng Dân Trí điểm lại những sự kiện kinh tế nổi bật của năm 2018 qua bức tranh dưới đây.
Ngày 26/11, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị lần thứ 14 đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị năm 2018, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu năm 2019.
Buổi họp tối muộn sau trận đấu của đội tuyển U23, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh "Phải có khát vọng lớn lao, niềm tin mãnh liệt đưa đất nước tiến lên, chứ không thể bình bình mãi”. Thủ tướng mong mọi người hãy nhớ đến hiện tượng lột xác làm nên kỳ tích của U23 để cùng phấn đấu.
Chủ tịch Quốc hội dẫn ví dụ khi doanh nghiệp FDI "hắt hơi, sổ mũi" là ngân sách tỉnh có vấn đề. Theo đó cho thấy, dù địa phương nào cũng phải có sản phẩm chủ yếu, nhưng chúng ta phải đa dạng hóa, đừng để bị lệ thuộc vào một sản phẩm.
Theo báo cáo của Chính phủ, trong năm 2017, tình hình kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm. Đặc biệt, quy mô GDP (theo giá hiện hành) đạt khoảng 5 triệu tỷ đồng, tương đương khoảng 224,6 tỷ USD, GDP bình quân đầu người ước đạt khoảng 2.400 USD.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có nhiều điều để kỷ niệm cột mốc 50 năm ra đời: tiến bộ kinh tế - xã hội, vị thế khu vực sản xuất và mức ổn định chính trị tương đối.