Bộ trưởng Bộ Nội vụ thông tin về tăng lương, sắp xếp đơn vị hành chính
Ngày 26/10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về vấn đề tăng lương; sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ thông tin về tăng lương, sắp xếp đơn vị hành chính
Ngày 26/10, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thông tin về vấn đề tăng lương; sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với kiến nghị trong năm 2025 chưa xem xét việc điều chỉnh tăng lương khu vực công, điều chỉnh lương hưu.
Quốc hội khóa XV vừa kết thúc tốt đẹp Kỳ họp thứ 7 với hàng loạt quyết sách quan trọng, thậm chí đặc biệt, trong đó có công tác nhân sự, thực hiện cải cách tiền lương…
Ngoài mức lương cơ bản này, chế độ tiền lương mới còn sắp xếp lại các loại phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương và 10% tiền thưởng.
Theo báo Tiền Phong, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (BHXH) vừa có báo cáo đánh giá tác động của chính sách tiền lương mới đến việc thực hiện chính sách BHXH.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận, chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
Với 3 kịch bản tăng trưởng được đưa ra, Thủ tướng yêu cầu lựa chọn kịch bản tăng trưởng GDP cả năm khoảng 6% để tiếp tục phấn đấu đạt kết quả cao nhất có thể.
Tiền lương hưu tháng 8/2023 bao gồm cả chênh lệch tiền lương hưu tháng 7, trong khi đó, tháng 9 không có khoản truy lĩnh này nên tiền lương hưu sẽ ít hơn.
Từ ngày 1/7/2023, áp dụng mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng cho 9 nhóm đối tượng.
Ngày 11/11/2022, Quốc hội đã chính thức thông qua việc tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng. Vậy khi lương cơ sở tăng, những đối tượng nào sẽ được hưởng?
Dự thảo mức phụ cấp cho nhà giáo được đề nghị quy định từ mức 25% đến 100% tùy thuộc vào đối tượng, khu vực nhà giáo đang công tác.
Chiều 11/11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023. Theo đó, từ ngày 1/7/2023 thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng.
Năm 2023, chưa thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27. Song, từ 1/7/2023 sẽ tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên 1,8 triệu đồng/tháng.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội cho biết, sau khi tăng lương cơ sở, các cơ quan có thẩm quyền sẽ tính toán, đề xuất thời điểm để cải cách tiền lương.
Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng cho biết, Bộ Nội vụ sẽ cùng với Bộ Tài chính, các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ, báo cáo Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, xem xét tăng lương như thế nào cho phù hợp.
Mức lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hàng tháng sẽ được điều chỉnh tăng thêm 7,4% áp dụng đối với một số nhóm đối tượng theo Nghị định 108/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7/12/2021.
Ngày 7/12, Chính phủ ban hành Nghị định 108/2021/NĐ-CP về điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất từ ngày 1-1-2022, điều chỉnh tăng thêm 15% trên mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với 8 đối tượng.
Chiều nay (12/11), với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.
Ủng hộ đề xuất của Chính phủ trong việc không tăng lương cơ sở từ 1/7, song đại biểu Bùi Sỹ Lợi cho rằng Chính phủ cần kiềm chế giá tốt, không để người lao động bị “thiệt kép”.
Dự thảo Nghị định quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang của Chính phủ quy định: Điều chỉnh tăng mức lương cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.600.000 đồng/tháng từ ngày 1/7/2020 (tăng thêm 7,38%).
Đây là nội dung trong nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Từ 1-7-2020 lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động sẽ tăng từ 1,49 triệu đồng/tháng lên 1,6 triệu đồng/tháng
Theo đề xuất của Chính phủ, năm 2020 lương cơ sở tăng lên 1,6 triệu đồng/tháng (thêm 110.000 đồng/tháng). Đề xuất này đã nhận được sự nhất trí của đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội. Hiện tại, mức lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng.
Nguyên nhân là ngoài việc tăng lương tối thiểu, một số địa phương dự kiến được thay đổi trực thuộc vùng từ vùng IV lên vùng III hoặc từ vùng III lên vùng II.
Tăng lương cơ sở, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm; quy định mới về gửi tiền tiết kiệm; tăng mức xử phạt hành vi sử dụng điện khai thác thủy sản… là những chính sách nổi bật chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2019.
Theo quy định tại nghị định 38 về mức lương cơ sở đối với cán bộ công chức, viên chức là lực lượng vũ trang vừa được Chính phủ ban hành, mức lương cơ sở mới là 1.490.000 đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 157 năm 2018 quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động. Theo đó, từ 1/1/2019, người lao động sẽ nhận lương tối thiểu từ 2,92 đến 4,18 triệu đồng/tháng, cao hơn mức lương hiện hành 200.000 đồng/tháng.
Thẩm tra sơ kết 3 năm thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia 2016 - 2020, UB Tài chính – Ngân sách nêu nhận xét tăng lương thiếu lộ trình tạo áp lực lớn cho ngân sách vì việc tăng lương chưa đi đôi với tinh giản biên chế và giảm chi đối với khu vực sự nghiệp công lập…
Không nằm ngoài dự đoán của các chuyên gia, phiên họp lần 2 Hội đồng Tiền lương quốc gia sáng 26.7 vừa kết thúc mà không “chốt” được phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2019.