Tuyển sinh 2024: Chủ động thông tin sớm
Năm nay, nhiều cơ sở giáo dục đại học chủ động công bố đề án hoặc kế hoạch tuyển sinh sớm hơn so với mọi năm.
Tuyển sinh 2024: Chủ động thông tin sớm
Năm nay, nhiều cơ sở giáo dục đại học chủ động công bố đề án hoặc kế hoạch tuyển sinh sớm hơn so với mọi năm.
Năm nay, nhiều cơ sở giáo dục đại học chủ động công bố đề án hoặc kế hoạch tuyển sinh sớm hơn so với mọi năm.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ GD&ĐT khẩn trương hoàn thiện Đề án tự chủ đối với các cơ sở giáo dục đại học, trình Thủ tướng trong quý 4/2023.
Trải qua một năm với nhiều sự kiện "sóng gió" của ngành Giáo dục, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Tôi lo lắng thì có nhưng chùn bước thì không. Sự cố xảy ra, với trách nhiệm của mình, tôi phải cố gắng. Năm 2019, tôi sẽ thực hiện các chiến lược giáo dục với những đường hướng cải cách cụ thể vì đã có sự chuẩn bị âm thầm".
Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 6 vấn đề tuyển sinh trong Quy chế vào các trường đại học, cao đẳng năm 2019.
Ngày 4/12, Bộ GD&ĐT đã công bố thông tin mới nhất về kỳ thi THPT quốc gia 2019. Theo đó, có 5 điểm mới quan trọng thay đổi so với năm trước.
“Các trường đại học cần tiếp tục đổi mới, mạnh dạn hơn nữa trong thực hiện quyền tự chủ, tự quyết, một cách có giám sát trước Nhà nước và xã hội”.
Ba trường đại học gồm Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang xây dựng đề án không trực thuộc cơ quan chủ quản Bộ GD-ĐT. Đây là yêu cầu từ Bộ GD-ĐT để đẩy mạnh việc tự chủ đại học.
Bộ GD&ĐT vừa lên tiếng về việc tuyển sinh năm 2018 nhiều trường đại học đưa ra những tổ hợp xét tuyển bất thường gây nghi ngờ hoang mang dư luận.
Luật giáo dục đại học (GDĐH) ban hành năm 2012 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập và đã trở thành những điểm nghẽn, nút thắt cản trở đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đại học. Vậy, những nút thắt này được các nhà soạn thảo luật tiếp thu, chỉnh sửa như thế nào?
Lễ trao chứng nhận đạt chuẩn chất lượng cấp trường của Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á (AUN) cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (KHTN), ĐHQG Hà Nội đã diễn ra chiều 19/12.
Đó là góp ý của Hiệp hội các trường ĐH,CĐ Việt Nam về sửa đổi và bổ sung một số điều của các luật về giáo dục đại học mà Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến nhằm tránh hiểu một cách hiểu khác lạ như trong Luật Giáo dục Đại học hiện hành.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học (GD ĐH) đưa ra 2 phương án về công nhận hiệu trưởng và hiệu phó, trong đó, Bộ GD-ĐT đề xuất phương án 1 là Bộ này sẽ công nhận hiệu trưởng, hiệu phó của tất cả các cơ sở GD ĐH công lập.
Hiện nay Việt Nam có trên 24.300 tiến sĩ nhưng vì sao phải đào tạo thêm 9000 tiến sĩ và dự kiến số tiền đầu tư khoảng 12.000 nghìn tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh như vậy tại hội nghị tổng kết thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập theo Nghị quyết số 77/NQ-CP sáng ngày 20/10.