5 cựu tướng cảnh sát biển tham ô 50 tỷ đồng hầu toà
Sáng 27/6, Tòa án quân sự Thủ đô Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án "Tham ô tài sản" xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển.
5 cựu tướng cảnh sát biển tham ô 50 tỷ đồng hầu toà
Sáng 27/6, Tòa án quân sự Thủ đô Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án "Tham ô tài sản" xảy ra tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển.
Cùng bị truy tố về tội tham ô tài sản có 6 bị can khác gồm: Cựu Trung tướng, cựu Chính ủy Cảnh sát biển Hoàng Văn Đồng; cựu Thiếu tướng, cựu Phó Chính ủy Cảnh sát biển Doãn Bảo Quyết; cựu Thiếu tướng, cựu Tham mưu trưởng Cảnh sát biển Phạm Kim Hậu; cựu Thiếu tướng, cựu Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Bùi Trung Dũng; cựu Đại tá, cựu Phó Tư lệnh Cảnh sát biển Nguyễn Văn Hưng và cựu Thượng tá, cựu Phó trưởng Phòng Tài chính Cảnh sát biển Bùi Văn Hòe, theo Công an nhân dân.
Sau khi tòa án quân sự Quân khu 7 tuyên án sơ thẩm, cựu thiếu tướng cảnh sát biển Lê Văn Minh cùng 5 bị cáo khác có kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Còn cựu đại tá Nguyễn Thế Anh cùng em họ kháng cáo kêu oan.
"Trùm" buôn lậu xăng dầu Phan Thanh Hữu khai thi thoảng khi cựu thiếu tướng cảnh sát biển Lê Văn Minh vào TP.HCM có đưa cho 100 - 200 triệu đồng để chơi golf. Ngoài ra còn giúp tiền để đúc chuông, làm cửa cho đền thờ.
Cựu thượng tá Nguyễn Văn Hùng khai thống nhất với 2 bị cáo khác việc 'các anh lo cho gia đình, vợ con của em, em sẽ không khai'. Tuy nhiên sau khi bị bắt tạm giam, bị cáo suy nghĩ và nhận thức được sai phạm của mình nên quyết định khai.
"Ông trùm" buôn lậu xăng dầu Phan Thanh Hữu khai sau khi Nguyễn Thế Anh - cựu đại tá, cựu chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng Kiên Giang, cựu phó chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia - chuyển công tác đã cắt tiền chi hằng tháng nhưng ông này gọi điện dọa.
Cùng với chồng là cựu tư lệnh Vùng cảnh sát biển 3 Lê Xuân Thanh, bà Phan Thị Xuân cũng bị truy tố về tội nhận hối lộ với vai trò giúp sức cho chồng. Bà Xuân bị cáo buộc có 11 lần nhận tổng số tiền 1,8 tỉ đồng từ 'trùm buôn lậu' xăng.
Trước cám dỗ của đồng tiền, một số sĩ quan cao cấp của lực lượng Cảnh sát Biển, trong đó có hai vị tướng đã nhận hối lộ, bảo kê cho chủ doanh nghiệp nhập lậu hơn 198 triệu lít xăng từ Singapore về Việt Nam tiêu thụ. Thậm chí, một đại tá còn tham gia góp vốn với ông trùm đường dây này.
Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng đã khởi tố, bắt tạm giam 5 cựu tướng lĩnh và 2 sĩ quan cấp tá thuộc lực lượng Cảnh sát biển để điều tra về tội "Tham ô tài sản".
Lúc 14 giờ, ngày 6/9, lực lượng chức năng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển phát hiện và tiếp cận một tàu hàng có dấu hiệu nghi vấn tại khu vực biển giáp ranh Hải Phòng và Quảng Ninh.
Ngày 12-1, Công an huyện Phú Quốc đã tổ chức họp báo thông tin về vụ ángiết người giấu xác bìa rừng tại ấp Dương Tơ (xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang) ngày 4-1.
Tại thời điểm kiểm tra tàu TH 1128 trên vùng biển Nghi Sơn (Thanh Hóa), Đoàn Trinh sát số 1 Cảnh sát biển phát hiện có gần 90.000 lít dầu DO bất hợp pháp.
Thảo luận tại hội trường, phần lớn đại biểu quân đội cho rằng, không cần phải né tránh quy định Cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng vũ trang nhân dân. Quy định như vậy cần thiết trong việc bảo vệ, giữ gìn biển đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh khi trình bày Tờ trình dự án Luật Cảnh sát biển Việt Nam tại phiên họp 23 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, sáng 10/4.