Cải cách tổng thể chính sách tiền lương từ 1/7/2024
Sáng 10/11, Quốc hội thông qua dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, trong đó chốt cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Cải cách tổng thể chính sách tiền lương từ 1/7/2024
Sáng 10/11, Quốc hội thông qua dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, trong đó chốt cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Nội dung này được Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề cập khi thay mặt Chính phủ ký báo cáo gửi Quốc hội về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn thuộc lĩnh vực nội vụ.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), tăng trưởng của chúng ta đã thiên về chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, cải cách giáo dục là phải tiến bộ, cải cách để người ta dễ hiểu, để người ta thông minh hơn, chứ không phải cải cách là xóa bỏ đi tất cả những nền tảng của nền giáo dục, đây cũng không phải là chủ trương của Đảng và Nhà nước. “Cải cách không phải là đi học lại từ đầu”.
Theo Ngân hàng Thế giới, lương khu vực Nhà nước và tư nhân ở Việt Nam đang có sự bất bình đẳng lớn.
Giảm tầng nấc quản lý bên trong các bộ ngành, quy định rõ số lượng cấp phó, biên chế... là các đề xuất nhằm tinh gọn bộ máy.
Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, quyết định cắt giảm điều kiện kinh doanh với số lượng lớn lên tới hơn 50% không phải là "quyết định qua một đêm mà được thực hiện qua một tiến trình kể từ đầu nhiệm kỳ, đồng bộ với nhiều giải pháp khác bao gồm tái cơ cấu bộ máy".