Trần Đăng Khoa: Hãy làm cho học sinh giỏi tiếng Anh trước đã

Một đề xuất đang thu hút sự chú ý của công luận. Đấy là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến sẽ đưa việc học tiếng Nga, tiếng Trung vào các trường phổ thông. Đó là ngoại ngữ thứ nhất. Theo đó, bắt buộc các em sẽ phải học hai ngoại ngữ này bắt đầu từ lớp ba. Cũng theo giải thích của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “ngoại ngữ thứ nhất” là ngoại ngữ bắt buộc.

Phụ huynh từ chối cho con làm “chuột bạch” của Bộ Giáo dục

Trong khi chất lượng của việc dạy học ngoại ngữ đang là ở mức báo động thì Bộ GD-ĐT lại vẫn tiếp tục triển khai nhiều thứ tiếng vào bậc tiểu học. Trước thông tin Bộ GD- ĐT cho thí điểm dạy tiếng Nhật từ lớp 3 tại 5 trường ở Hà Nội, TP HCM tiến tới thực hiện dạy thí điểm tiếng Nga và tiếng Trung bắt đầu từ năm sau, rất nhiều phụ huynh, giáo viên đã bày tỏ ý kiến về vấn đề này.

Con tôi sợ học từ năm lớp 4

Tôi đồng cảm với bài viết của cô bé "chán nản, tuyệt vọng...". Tôi cũng đã từng trải qua giai đoạn khủng hoản của thời cắp sách đến trường, và bây giờ con tôi cũng đang bắt đầu cảm thấy sợ học khi cháu chỉ mới lớp 4!

Video cõng học sinh vượt lũ dữ đến trường gây sốc

Chỉ 3 ngày đăng tải, video hai người đàn ông cõng học sinh lần theo ống nước bắc qua suối thu hút hơn 150.000 lượt xem và 3.000 lượt chia sẻ. Nhà chức trách Quảng Bình đã xuống kiểm tra tìm giải pháp.

Học nhiều trước khi vào cấp 1 lãng phí thời gian và tiền bạc

Bất kỳ cha mẹ nào cũng muốn mang đến những điều tốt đẹp nhất đến với con em mình, trong đó có giáo dục. Họ luôn muốn gửi con mình tới những trường “có sự giáo dục chữ nghĩa” tốt nhất có thể, thậm chí ngay cả ở độ tuổi mầm non. Đây là một quan điểm khá hợp lý song cũng có thể là sai lầm chết người.

Có nên vừa học vừa ôn thi lại

Dám chắc rằng nhiều bạn đang có tư tưởng thi lại như vậy, vậy điều đó có nên hay không? Và làm cách nào để đạt được thành công như mong muốn?

Chọn ngoại ngữ nào không thể dựa trên 'ý muốn nhất thời'

"Sự lựa chọn phải dựa trên yêu cầu phát triển lâu dài của đất nước, ý nguyện của người học, thái độ, cách nhìn bình tĩnh, khách quan và công bằng, và không có động cơ gắn với quyền lợi cá nhân", thầy giáo Nguyễn Phương chia sẻ.

Giáo viên cũng ám ảnh… tiền trường

Họp phụ huynh chủ yếu nói chuyện tiền, tiết sinh hoạt lớp giáo viên cũng phải tranh thủ “nhắc” học sinh chuyện đóng tiền, trong cặp sách người thầy thì đủ các loại phiếu thu chi…

BÀI ĐỌC NHIỀU

Không ai đánh bạc bằng lương công chức

“Mr Michael” - cái tên nghe sang trọng ấy hóa ra lại là biệt danh của một cán bộ, ông Hồ Đại Dũng - cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ. Trong 95 lần xuất hiện tại một sòng bạc cao cấp ở Hà Nội, ông này đã giao dịch hơn 7 triệu USD. Câu hỏi hiển nhiên đặt ra là tiền đó từ đâu ra?

TOP ok