Học để làm gì?

Đa phần, chúng ta học để tìm được việc làm và để được làm việc đúng với năng lực của mình. Vậy thì xem ra câu hỏi: “Học để làm gì”, có phần ngô nghê?

Tân Kỳ: Trao quà của quỹ thắp sáng ước mơ

Sáng ngày 20/12/2016, Trường THPT Tân Kỳ tổ chức trao quà của quỹ thắp sáng ước mơ. 5 phần quà được trao cho 5 học sinh có hoàn cảnh khó khắn, vượt khó và có quá trình phấn đấu, học tập tốt trong thời gian đầu năm học 2016-2017.

Ham lương ngàn đô, sinh viên dễ “vướng bẫy” tuyển dụng

Làm sao để có lương cao, tính bằng đô sau khi ra trường là quan tâm của rất nhiều sinh viên hiện nay. Quá nôn nóng vì thu nhập trước mắt, nhiều sinh viên có thể “vướng bẫy” trong tuyển dụng, mất đi nhiều cơ hội phát triển lâu dài đáng giá hơn là mức lương ban đầu.

Nan giải bài toán đầu ra hệ cử tuyển

Không có chỉ tiêu biên chế là lý do chính được các huyện đưa ra khi nói về nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên hệ cử tuyển thất nghiệp. 7 năm qua, trong số 439 SV cử tuyển, sau khi tốt nghiệp, toàn tỉnh hiện vẫn còn hơn 200 SV cử tuyển vẫn chưa có việc làm theo như cam kết ban đầu.

Từ 3,5 điểm tiếng Anh thi tốt nghiệp thành công dân toàn cầu

Từ một chàng trai xứ Nghệ thi tốt nghiệp cấp 3 chỉ đạt 3,5 điểm môn tiếng Anh, Linh hoàn thành bậc đại học ở New Zealand và tốt nghiệp Thạc sĩ ở một trường của Séc. Hiện tại, chàng trai sinh năm 1989 đang làm việc ở chi nhánh Singapore của một công ty đa quốc gia về phân tích dữ liệu truyền thông xã hội.

Hiệu phó không học, không thi vẫn có bằng nghề

Tại trường trung cấp kỹ nghệ Thanh Hóa, nhiều học sinh không cần học, thi vẫn được cấp bằng. Ngay cả hiệu phó của trường cũng được cấp bằng nghề trong khi không học, không thi.

10 sự kiện giáo dục tiêu biểu năm 2016

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 và đổi mới phương án thi 2017, TP.HCM cấm dạy thêm, đề án ngoại ngữ 9.000 tỷ không đạt mục tiêu... là những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm.

Loạn liên kết đào tạo

Theo báo cáo của một số sở GD&ĐT về công tác thanh tra, năm 2016 các sở đã phát hiện, xử lý nhiều sai phạm liên quan đến giáo dục. Trong đó, nổi lên là tình trạng vi phạm trong hoạt động liên thông, liên kết giữa các cơ sở giáo dục hoạt động tại địa phương.

Giải toán trên mạng: Cuộc thi biến thành chạy đua “việt dã”

“Một đứa trẻ bình thường mất từ 30-50 phút cho 8 vòng thi ở lần làm bài đầu tiên, sau vài chục lần làm đi làm lại, kết quả đó chỉ còn khoảng 10 phút. Đó có phải trí tuệ và sự sáng tạo không? Hoàn toàn không, đó là thành tích, kiểu thuần Việt. Nó không khác mấy trò chơi điện tử, càng chơi càng thành thục, càng thành thục càng nhanh”.

Thông tư 22: Ước gì có đề kiểm tra “minh họa”

“Trước đây, chúng tôi có các quyển sách giáo viên, hướng dẫn đến tiết nào thì kiểm tra và có các bài thi mẫu, giáo viên chỉ cần đổi số liệu là ra đề kiểm tra. Tuy nhiên, nay có hướng dẫn yêu cầu các trường chủ động trong việc ra đề kiểm tra giữa kì và cuối kì nhưng không có đề kiểm tra “minh họa” khiến nhiều trường lo lắng”.

Phòng thi 14 giám thị!

Đó là cách làm mới của Trường THCS-THPT Đinh Thiện lý, quận 7, TP.HCM áp dụng cho kỳ kiểm tra học kỳ 1 năm học 2016-2017 này.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Giáo viên phản biện Thông tư quy định về dạy thêm

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT Quy định về dạy thêm, học thêm. Một giáo viên bậc trung học phổ thông phản biện lại 4 nội dung trong Thông tư này vì một số quy định được cho là còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn dạy học ở các nhà trường phổ thông hiện nay.

Dạy thêm không đăng ký kinh doanh bị phạt lên đến 100 triệu đồng

Họat động dạy thêm ngoài nhà trường đang được pháp luật quản lý chặt chẽ. Cá nhân, tổ chức hoạt động dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền thì phải có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, tức là phải thành lập doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh

TOP
ok