Tiếp tục giữ mức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu từ 1/1/2024
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Tiếp tục giữ mức giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu từ 1/1/2024
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 42/2023/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Lãnh đạo một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu dự đoán giá xăng trong nước nhiều khả năng sẽ tăng trong kỳ điều hành tới do dầu thế giới diễn biến bất thường.
Theo Vụ thị trường trong nước (Bộ Công Thương), giá xăng có thể giảm về 24.000 đồng/lít vào quý IV/2022.
Bộ Tài chính đang kiến nghị giảm thuế bảo vệ môi trường ở mức 1.000 đồng/lít xăng, 500-700 đồng/lít dầu, mỡ nhờn các loại, trong trường hợp giá xăng dầu còn tăng cao, thời gian tới bộ sẽ tiếp tục kiến nghị giảm các loại thuế còn lại.
Giá dầu biến động trong bối cảnh Tổng thống Joe Biden thúc đẩy việc tạm ngừng thu thuế nhiên liệu nhằm giúp giảm giá xăng dầu, bước đi mà giới chuyên gia đánh giá chỉ có tác động hạn chế.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ 1/1/2019, thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu tăng kịch trần. Giá xăng dầu sẽ ra sao sau khi thuế bảo vệ môi trường tăng kịch khung?
Mục đích giảm thuế theo kiến nghị của doanh nghiệp là nhằm tạo ra chênh lệch giá bán lẻ giữa xăng E5 và A95 vào khoảng 2.000-2.500 đồng mỗi lít, nhằm khuyến khích người tiêu dùng sử dụng dòng xăng sinh học này.
Bộ Tài chính vừa đưa ra lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội về việc tăng thuế bảo vệ môi trường, trong đó có việc tăng mạnh thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu.
Từ 1/1/2018 sẽ thay thế hoàn toàn xăng R92 bằng xăng E5 và từ năm 2019 trở đi sẽ thay thế hoàn toàn bằng xăng E10. Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế nhập khẩu cồn sinh học, nếu được thông qua giá xăng sẽ rẻ hơn.