Dấu ấn 5 năm ngồi 'ghế nóng' của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ
Trong nhiệm kỳ 5 năm (2016- 2021), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có nhiều chỉ đạo, quyết sách lớn giúp giáo dục Việt Nam thăng hạng, đổi mới chương trình bắt kịp quốc tế.
Dấu ấn 5 năm ngồi 'ghế nóng' của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ
Trong nhiệm kỳ 5 năm (2016- 2021), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ có nhiều chỉ đạo, quyết sách lớn giúp giáo dục Việt Nam thăng hạng, đổi mới chương trình bắt kịp quốc tế.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, không trúng cử vào Ban chấp hành Trung ương khóa XIII.
Bản tin nhanh An ninh đời sống sáng 23-12-2020 gồm các nội dung chính sau: Va chạm với xe container, 2 phụ nữ thương vong; Bắt giữ đối tượng làm giả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để lừa đảo; Khởi tố chủ quán karaoke chứa mại dâm; Nam công nhân đâm nữ đồng nghiệp rồi tự sát; Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm không chính thức Afghanistan; Pháp mở cửa trở lại biên giới với Anh.
Sáng 28/8, đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu đã làm việc với tỉnh Thanh Hóa và đến động viên thầy trò huyện Quan Sơn - nơi vừa phải chịu thiệt hại nặng nề do mưa lũ gây ra.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tham khảo các ý kiến để hoàn thiện quy chế, có chế tài đủ mạnh xử lý ngay vi phạm trong thi cử.
Sáng 4/4, bên lề phiên thảo luận về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) trong khuôn khổ Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Phùng Xuân Nhạ khẳng định, để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường thì việc giáo dục, tuyên truyền trên lớp đối với học sinh đã được thực hiện nhiều năm qua và đã có quy định.
Trải qua một năm với nhiều sự kiện "sóng gió" của ngành Giáo dục, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Tôi lo lắng thì có nhưng chùn bước thì không. Sự cố xảy ra, với trách nhiệm của mình, tôi phải cố gắng. Năm 2019, tôi sẽ thực hiện các chiến lược giáo dục với những đường hướng cải cách cụ thể vì đã có sự chuẩn bị âm thầm".
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có Quyết định thành lập Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2018 - 2023. Theo đó, bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ giữ chức Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước.
Trong phiên chất vấn kéo dài 3 ngày (30/10 đến 1/11), 135 đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi và có 82 lượt tranh luận về nhiều vấn đề nóng.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, năm tới, đề thi không phục vụ mục tiêu kì thi "2 trong 1" mà phục vụ đánh giá thực chất chất lượng dạy và học THPT. Trên cơ sở đó, các trường ĐH,CĐ sử dụng điểm xét tuyển thí sinh vào trường.
Quy chế thi THPT quốc gia vẫn còn có kẽ hở, chưa lường hết được các tình huống phát sinh trong thực tế. Quy chế quá tập trung và quản chặt đối tượng thí sinh, nhưng còn lỏng lẻo đối với những người thực thi công vụ.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đề nghị, kỳ thi THPT quốc gia năm nay cần khắc phục những bất cập để thực hiện tổ chức thi tốt hơn nữa. Đặc biệt, công tác chuẩn bị để kỳ thi diễn ra an toàn, hiệu quả, tuyệt đối không được sơ sót, không để lọt đề thi như kỳ tuyển sinh lớp 10 mới đây tại Hà Nội.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định “kết quả đổi mới giáo dục của Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao” khi trả lời kiến nghị của cử tri.
Chiều nay 27/2, Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước đã họp về kết quả rà soát công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2017 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thông tin từ một Hội đồng chức danh giáo sư ngành cho biết, sau khi rà soát đã phát hiện trường hợp phó giáo sư được công nhận nhưng không đủ tiêu chuẩn. Trường hợp này đã báo cáo lên Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước xem xét, giải quyết.
GS.TSKH Vũ Minh Giang Chủ tịch Hội đồng liên ngành Lịch sử, Khảo cổ, Dân tộc học cho phóng viên biết như vậy trong cuộc trao đổi chiều tối ngày 9/2 sau khi Thủ tướng có yêu cầu rà soát kỹ lưỡng hồ sơ ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh GS,PGS năm 2017.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chỉ đạo tập trung xây dựng ngân hàng câu hỏi, chuẩn hóa đánh giá, áp dụng thi trung học phổ thông quốc gia, tiến tới tổ chức kiểm tra, đánh giá trên máy tính.
Nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam, chiều 20/11, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã tới thăm và chúc mừng GS.TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội khuyến học Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội yêu cầu Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo, triển khai đề án xây dựng chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới trong 3 năm qua, Bộ làm bao nhiêu sản phẩm, chi phí hết bao nhiêu tiền, hiện còn bao nhiêu tiền, lùi hạn thực hiện có gây lãng phí. Bộ trưởng thông tin, đến nay mới tiêu hết 50 tỷ đồng…
“Trường hợp của cô Lan vừa rồi tôi rất trăn trở khi nhìn bà khuỵ, ngất nhưng làm việc thì Bảo hiểm xã hội nói không sai. Đứng về mặt nhà nước thì quy định như thế nhưng về mặt con người, các thầy cô hy sinh gần như cả đời như thế, giờ lương hưu 1,3 triệu thì sống sao?” – Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói.
Chiều 20/9, Lễ ký kết Chương trình phối hợp Hoạt động khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo và Hội Khuyến học Việt Nam giai đoạn 2017-2020 diễn ra tại Hà Nội.
Sáng nay 21/8, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết năm học 2016-2017, triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018 của ngành Giáo dục. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tới dự và chỉ đạo hội nghị.
Để nâng cao chất lượng đầu vào các trường sư phạm, từ sang năm Bộ GD&ĐT sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.
“Mưa điểm 10”, 30 điểm vẫn trượt đại học, 9 điểm/3 môn đỗ cao đẳng Sư phạm, trường đại học có hơn 110.000 thí sinh trúng tuyển nhưng không nhập học… Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, dư luận xã hội cần nhìn nhận các hiện tượng trên một cách bình tĩnh, thấu đáo.
Chiều 21-6, Ban chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia 2017 do Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu đã đi kiểm tra công tác làm thủ tục trước khi thi tại điểm thi Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, quận Thủ Đức, TP.HCM.