12 bị cáo gây thất thoát gần 1.700 tỷ đồng tại ngân hàng BIDV hầu toà
Hai nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng BIDV Trần Lục Lang và Đoàn Ánh Sáng cùng 10 bị cáo hầu tòa sáng nay, Ngân hàng BIDV tham dự phiên tòa với tư cách bị hại.
12 bị cáo gây thất thoát gần 1.700 tỷ đồng tại ngân hàng BIDV hầu toà
Hai nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng BIDV Trần Lục Lang và Đoàn Ánh Sáng cùng 10 bị cáo hầu tòa sáng nay, Ngân hàng BIDV tham dự phiên tòa với tư cách bị hại.
35 năm sự nghiệp dành cho ngân hàng BIDV, công của ông Trần Bắc Hà cũng nhiều mà tội thì cũng lắm. Chính ông là người đã khiến cái tên BIDV bị nhắc đến trong đại án của Phạm Công Danh. Tuy nhiên, hôm nay, trong khi đang bị tạm giam, ông này đột ngột tử vong.
Ông Trần Bắc Hà - cựu chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV - đã tử vong trong trại tạm giam sau hơn 7 tháng bị khởi tố, bắt tạm giam.
Lợi dụng là cán bộ của ngân hàng BIDV Chi nhánh Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Lý Quang Huy và Lê Hồng Cường đã lập hàng loạt hồ sơ khống để thế chấp, sau đó rút hơn 50 tỷ đồng từ ngân hàng ra tiêu xài cá nhân.
Ông Trần Bắc Hà, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV (người vừa bị cơ quan điều tra Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam) - là cái tên rất quen với người dân quê hương Bình Định, bởi gia đình ông từng nắm giữ rất nhiều dự án “khủng” tại địa phương này.
Vừa qua, Ủy ban kiểm tra Trung ương Đảng quyết định kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Trần Bắc Hà (nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV); đồng thời cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với ông Đoàn Ánh Sáng (nguyên ủy viên Ban Thường vụ đảng ủy, Phó tổng giám đốc ngân hàng BIDV) và cảnh cáo đối với ông Trần Lục Lang (ủy viên Ban Thường vụ đảng ủy, Phó tổng giám đốc BIDV).
Đám cháy xuất phát từ tầng 3 của trụ sở Ngân hàng BIDV chi nhánh Gia Lai, lan lên các tầng 4 và 5 khiến chập và hư hỏng toàn bộ hệ thống điện.
Ngoài ký tờ trình cho vay gián tiếp gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, ông Trần Bắc Hà còn bị kết luận áp đặt trong chỉ đạo điều hành tại ngân hàng BIDV.
Lợi dụng lòng tin tuyệt đối của người dân khi có nhu cầu vay tiền, một nhân viên Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Thành Vinh – PGD Trung Đô (Nghệ An) đã dùng “tiểu xảo” để khách hàng ký khống hồ sơ, nâng số tiền vay thực tế của khách lên để chiếm đoạt. Điều hi hữu, nhân viên này còn làm hồ sơ … để người chết vay tiền. PV báo Bảo vệ pháp luật vào cuộc điều tra và phát hiện sai phạm nghiêm trọng...
Sau khi được giải ngân 1.800 tỉ đồng, bị cáo Phạm Công Danh đã trả nợ nhiều nơi, trong đó có Ngân hàng BIDV.
Cần tiền để trả nợ cho ngân hàng BIDV, Phạm Công Danh đã đi vay của Sacombank 1.800 tỷ đồng. Rất nhiều hồ sơ, chứng từ liên quan đến thủ tục vay mượn là giả nhưng nhanh chóng được giải ngân và Danh có tiền để trả nợ.