11 ứng dụng này đang âm thầm ăn cắp thông tin cá nhân của bạn
Google vừa gỡ bỏ 11 phần mềm độc hại khỏi kho ứng dụng CH Play, sau khi phát hiện ra chúng đã âm thầm thu thập dữ liệu của người dùng.
11 ứng dụng này đang âm thầm ăn cắp thông tin cá nhân của bạn
Google vừa gỡ bỏ 11 phần mềm độc hại khỏi kho ứng dụng CH Play, sau khi phát hiện ra chúng đã âm thầm thu thập dữ liệu của người dùng.
Nhiều thiết bị Android rất dễ trở thành mục tiêu tấn công của tội phạm mạng do không được cập nhật kịp thời các bản vá bảo mật.
Sau khi được cài đặt, 49 ứng dụng chứa mã độc tự nhân bản biểu tượng trình duyệt Chrome trên màn hình chính để đánh lừa người dùng.
Hơn 25 triệu smartphone chạy nền tảng Android đang bị nhiễm một loại mã độc nguy hiểm được phát tán rộng rãi trên toàn cầu, mà nguồn gốc của loại mã độc này từ kho ứng dụng 9Apps của hãng thương mại điện tử Alibaba (Trung Quốc).
Cuộc tấn công khởi đầu bằng một email đính kèm tệp văn bản PDF, được gửi tới một số nhân vật quan trọng của ngân hàng trong nước.
Các chuyên gia bảo mật đã phát hiện ra hàng trăm ứng dụng trên kho ứng dụng Google Play dành cho nền tảng Android có chứa mã độc, nhưng không nhắm đến các thiết bị di động sử dụng Android và nhắm đến máy tính chạy Windows khi kết nối với các thiết bị này.
Đây là thông báo khẩn vừa được gửi bởi trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính quốc gia (VNCERT).
Tròn 1 năm mã độc WannaCry "bùng nổ", đến nay mã độc này vẫn len lỏi và hoành hành tại hầu hết các hệ thống mạng của các tổ chức, doanh nghiệp.
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) vừa cảnh báo đến người tiêu dùng trong nước khi phát hiện một chiến dịch phát tán mã độc tống tiền GandCrab đang tấn công nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Mã độc được chèn vào các trang web quảng cáo để lây nhiễm xuống máy tính người dùng. Sau khi lây nhiễm, virus sẽ chiếm quyền điều khiển và sử dụng máy tính của nạn nhân để đào tiền ảo.
Hơn 40 mẫu smartphone chủ yếu từ Trung Quốc được cài sẵn phần mềm độc hại có khả năng đánh cắp thông tin nhạy cảm của người dùng.
Mã độc lây nhiễm thông qua một plug-in chuyên dụng được tích hợp trên nhiều website thuộc chính phủ Anh và Mỹ.
Hiện nay, với sự tăng trưởng nhanh chóng trong giá trị của các đồng tiền ảo mà một ví dụ cụ thể là Bitcoin, người dùng đang dần gặp phải nhiều mối nguy hơn khi tội phạm mạng đẩy mạnh tấn công vào mục tiêu này và các mã độc đào tiền ảo cũng xuất hiện ngày càng nhiều hơn.
Mã độc sau khi xâm nhập sẽ âm thầm đánh cắp tiền ảo Monero và chuyển về máy chủ của một trường đại học ở Bình Nhưỡng.
Tính đến trưa ngày 2/1/2018, thống kê từ hệ thống giám sát virus của Bkav, đã có 36.000 máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo lây lan qua Facebook. Con số này sẽ tiếp tục tăng mạnh, người tiêu dùng cần cảnh giác.
Năm 2017, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên tới 12.300 tỷ đồng, tương đương 540 triệu USD, vượt xa mốc 10.400 tỷ đồng của năm ngoái. Dự báo đến năm 2018, Việt Nam sẽ tiếp tục chứng kiến sự bùng nổ của các cuộc tấn công phát tán mã độc nhằm thu lợi bất chính như mã độc mã hóa tống tiền ransomware, mã độc đào tiền ảo…
Mức thiệt hại này cao hơn hẳn so với các năm trước, một phần do sự lây lan của virus tống tiền, mã độc đào tiền ảo...
Tổng cộng hơn 41 GB dữ liệu ước tính khoảng 1,4 tỷ tài khoản sử dụng thư điện tử và mật khẩu từ các trang mạng xã hội, dịch vụ trực tuyến trên thế giới đã bị lộ, trong đó có Việt Nam. Người dân và các đơn vị doanh nghiệp, đơn vị chuyên trách cần lập tức kiểm tra và tiến hành các biện pháp bảo vệ thông tin.
Loại mã độc lan truyền bằng cách gửi qua Facebook Messenger một tập tin nén có tên video_xxxx. Nếu tải và mở tập tin này, người dùng sẽ bị nhiễm mã độc và trở thành nguồn lây lan.
Người dùng điện thoại Android vì thế nên cẩn thận khi tải về những ứng dụng không rõ nguồn gốc.
Trung tâm Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT vừa đưa ra cảnh báo về mã độc khai thác tiền ảo Coinhive ẩn mình trên các website có thể gây ra nhiều tổn thất cho người dùng máy tính.
Hàng triệu máy tính của người xem trang web PornHub đã bị phát hiện có dính mã độc Kotver từ hơn một năm qua.
MalwareHunterTeam vừa phát hiện ra một loại mã độc mới có tên nRansom. Thay vì phải gửi tiền chuộc, chúng buộc nạn nhân phải gửi ít nhất 10 ảnh khỏa thân của mình.
Trang ZDNet đưa tin, Trung tâm an ninh mạng quốc gia của Anh (NCSC) cho rằng WannaCry đã được thực hiện bởi các hacker ở Bắc Triều Tiên.