Công an Thanh Hóa ngăn chặn 38 vụ xuất cảnh đi lao động trái phép
Rủi ro lớn nhất khi đi lao động bất hợp pháp là họ mất đi quyền bảo hộ của nhà nước đối với người dân khi lao động bất hợp pháp.
Công an Thanh Hóa ngăn chặn 38 vụ xuất cảnh đi lao động trái phép
Rủi ro lớn nhất khi đi lao động bất hợp pháp là họ mất đi quyền bảo hộ của nhà nước đối với người dân khi lao động bất hợp pháp.
Trong lúc xuất cảnh sang Trung Quốc lao động chui, 2 người dân quê Thanh Hóa đã bị một nhóm người cũng từ Việt Nam qua lao động bất hợp pháp đánh tử vong.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng đã làm việc với đại diện Bộ Nội vụ Anh, cảnh sát hạt Essex và ký sổ tang, đặt hoa tưởng niệm 39 nạn nhân tử vong.
Nhiều năm nay, cứ sau Tết Nguyên đán, thực trạng lao động chui từ các miền quê xứ Thanh sang Trung Quốc lại nóng. Vì cuộc sống mưu sinh, tâm lý muốn đổi đời dẫn tới nhiều lao động đã sẵn sàng bất chấp sự cảnh báo, tính phi pháp của chuyến đi để bỏ gia đình, quê hương “rồng rắn” đến xứ người…
Lương thấp, lao động vất vả lại tiềm ẩn nhiều rủi ro khi xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc làm việc. Thế nhưng, ở Thanh Hoá vẫn có hàng chục người lựa chọn con đường này để mưu sinh. Sau mỗi dịp Tết Nguyên đán, cơ quan chức năng tỉnh này lại đau đầu với nạn lao động “chui”
Anh Thanh nhớ lại kí ức kinh hoàng, đó là vào năm 2015, con gái anh đã bị một nhóm người bắt cóc và đòi một khoản tiền chuộc lớn. Vì thân phận cư trú trái phép, không được pháp luật Trung Quốc bảo vệ nên gia đình anh buộc phải trả cho nhóm người trên 200 triệu đồng để đón con gái về.
Ngày 13/3, thông tin từ Công an huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) cho biết, đơn vị này mới đây vừa phát hiện, bắt giữ đối tượng Phạm Văn Hùng (SN 1996) ở xã Hưng Lộc về hành vi tổ chức đưa người xuất cảnh đi lao động trái pháp luật tại Trung Quốc.