Thanh mai Trung Quốc ồ ạt về chợ, giá đắt dân Việt vẫn ăn hàng
Là loại quả có tác dụng giải nhiệt, thanh mai Trung Quốc đang ồ ạt về chợ Việt với giá 110.000-130.000 đồng/kg vẫn đắt hàng.
Thanh mai Trung Quốc ồ ạt về chợ, giá đắt dân Việt vẫn ăn hàng
Là loại quả có tác dụng giải nhiệt, thanh mai Trung Quốc đang ồ ạt về chợ Việt với giá 110.000-130.000 đồng/kg vẫn đắt hàng.
Loại bánh chưng Trung Quốc được quảng cáo là hàng nội địa, có hạn sử dụng lên đến 9 tháng, được các bà nội trợ đặt mua rầm rộ vì tò mò, mặc những cảnh báo về nguồn gốc xuất xứ.
Không tính mận Việt Nam, mận Mỹ hay Úc, chỉ riêng mận Trung Quốc, trong vòng chưa đầy 4 tháng dân Việt đã ăn hết khoảng trên 3.000 tấn.
Đào Trung Quốc đang bán ngập chợ với đủ các loại khác nhau, từ đào trơn giòn cho đến những quả đào siêu to khổng lồ nặng cả cân. Có loại đào giá rẻ chị em đua nhau mua về làm trà đào giải nhiệt.
Nồi cơm điện Sunhouse được bán tại một siêu thị của Việt Nam, trên nồi ghi nhãn “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, song tem giới thiệu của siêu thị này lại ghi hàng có xuất xứ Trung Quốc.
Loay hoay khởi nghiệp đi khởi nghiệp lại trong ngành thời trang, Dũng vẫn không thể bứt phá lên được dù đã dành 5 - 6 năm công sức. Làm mãi cũng chẳng thấy tiền, chàng trai trẻ sinh năm 1994 quyết định đổi nghề.
Được quảng cáo là hàng nội địa Trung Quốc, bim bim hình cánh gà đang bày bán tràn ngập thị trường chỉ 1.200-3.000 đồng/gói. Do giá siêu rẻ nên nhiều bà mẹ đặt mua một lúc cả mấy trăm gói về cho các con ăn thỏa thích ngày hè.
Vỏ bên ngoài màu trắng rất giống với dưa lê Việt nhưng trọng lượng của dưa lê bí ngô Trung Quốc lại gấp 2-3 lần dưa lê Việt. Loại dưa này đang đổ bộ và được bày bán tràn ngập thị trường, giá dao động từ 15.000-20.000 đồng/kg.
Những chiếc bánh mì que Trung Quốc giá chỉ 3.000-4.000 đồng/chiếc, dài khoảng một gang tay, được quảng cáo là làm từ ngàn lớp bánh với đủ loại nhân... đang đổ bộ và gây cơn sốt. Đáng chú ý, loại bánh này có thể để được 3-6 tháng mà không sợ hỏng.
Củ mã thầy lấy buôn chỉ 13.000 - 16.000 đồng/kg, ra khỏi chợ đầu mối Long Biên ngay lập tức được bán với giá 40.000 - 50.000 đồng/kg. Nhiều người mua củ này về chế biến thành đủ món vì nghĩ đó là đặc sản Việt Nam mà không hề hay biết có rất nhiều hàng Trung Quốc đội lốt.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, người Việt đã chi hơn 18 triệu USD (409 tỷ đồng), trong đó riêng Trung Quốc là 3,6 triệu USD (khoảng gần 82 tỷ đồng) để nhập các loại hoa, cây cảnh trưng Tết Mậu Tuất.
Theo tiết lộ của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn, năm 2017 dư luận rúng động với vụ "cắt mác" Trung Quốc thành mác Việt Nam của Khaisilk song vụ triệt phá 25 xe tải chở hàng trăm tấn hàng hoá "made in Vietnam" về từ Trung Quốc còn "khủng khiếp hơn".
Trong khi các công ty nước ngoài đang “thoát ly” khỏi Trung Quốc vì mức giá nhân công tăng quá cao thì các công ty Việt Nam vẫn “chuộng” nhập hàng Trung Quốc về bán.
Mũ bảo hiểm full face của Trung Quốc, nhập vào giá khoảng 250.000 đồng/cái, bán ra 750.000 đồng/cái. Hay bất cứ mặt hàng gì cũng đều được áp dụng cách tính giá đó, đây được xem như là quy tắc chung. Thậm chí, hàng càng có thương hiệu như kiểu khăn lụa Khaisilk, ăn chênh lệch lại càng cao.
Táo đá, táo mini, táo tàu, táo đường, táo cherry là tên 5 loại táo Trung Quốc đang bán ngập chợ Việt Nam thời điểm này. Nếu người tiêu dùng không biết cách phân biệt, rất có thể sẽ chọn mua nhầm các loại táo của Trung Quốc dù không mong muốn.